Chựa Thiờn Mụ

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 31 - 36)

Chựa Thiờn Mụ hay cũn gọi là chựa Linh Mụ là một ngụi chựa nằm trờn đồi Hà

Khờ, tả ngạn sụng Hương, cỏch trung tõm thành phố Huế khoảng 5km về phớa tõy. Chựa Thiờn Mụ chớnh thức khởi lập năm Tõn Sửu u (1601), đời chỳa Tiờn Nguyễn Hoàng -vị chỳa Nguyễn đầu tiờn ở Đàng Trong. Đõy cú thể núi là ngụi chựa cổ nhất của Huế.

LỊCH SỬ

Trước thời điểm khởi lập chựa, trờn đồi Hà Khờ cú ngụi chựa cũng mang tờn Thiờn Mỗ hoặc Thiờn Mẫu, là một ngụi chựa của người Chăm.

Truyền thuyết kể rằng, khi chỳa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Húa kiờm trấn thủ Quảng Nam, ụng đó đớch thõn đi xem xột địa thế ở đõy nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang cơ nghiệp, xõy dựng giang sơn cho dũng họ Nguyễn sau này. Trong một lần rong ruổi vú ngựa dọc bờ sụng Hương ngược lờn phớa đầu nguồn, ụng bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhụ lờn bờn dũng nước trong xanh uốn khỳc, thế đất như hỡnh một con rồng đang quay đầu nhỡn lại, ngọn đồi này cú tờn là đồi Hà Khờ.

Người dõn địa phương cho biết, nơi đõy ban đờm thường cú một bà lóo mặc ỏo đỏ quần lục xuất hiện trờn đồi, núi với mọi người: "Rồi đõy sẽ cú một vị chõn chỳa đến

lập chựa để tụ linh khớ, làm bền long mạch, cho nước Nam hựng mạnh ". Vỡ thế, nơi

Tư tưởng lớn của chỳa Nguyễn Hoàng dường như cựng bắt nhịp được với ý nguyện của dõn chỳng. Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 đó cho dựng một ngụi chựa trờn đồi, ngoảnh mặt ra sụng Hương, đặt tờn là " Thiờn Mụ".

Tờn gọi

Dựa theo huyền thoại, đồng thời căn cứ hỡnh dạng Hỏn tự từng ghi trờn bao tài liệu cấu tạo bằng nhiều chất liệu, đủ khẳng định rằng trong tờn Thiờn Mụ, ngữ tố " Thiờn" cú nghĩa là "trời".

Năm 1862, dưới thời vua Tự Đức, để cầu mong cú con nối dừi, nhà vua sợ chữ " Thiờn" phạm đến Trời nờn cho đổi từ " Thiờn Mụ" thành "Linh Mụ" (hay "Bà mụ linh thiờng").

Vấn đề kiờng cữ như đó nờu chỉ diễn tiến từ năm Nhõm Tuất (1862) cho tới năm Kỷ Tỵ (1869). Sau đú, người dõn thoải mỏi gọi hai tờn: chựa Thiờn Mụ và chựa Linh Mụ.

Vỡ rằng từ "Linh" đồng nghĩa với " Thiờng", õm người Huế khi núi " Thiờn" nghe tựa " Thiờng" nờn khi người Huế núi " Linh Mụ", "Thiờn Mụ" hay "Thiờng Mụ" thỡ người nghe đều hiểu là muốn nhắc đến chựa này.

Một số người cũn đặt tờn cho chựa là Tiờn Mụ (hay "Bà mụ thần tiờn"). Cỏch gọi này khụng được giới nghiờn cứu chấp nhận.

KIẾN TRÚC

Chớnh điện

Chựa Thiờn Mụ chớnh thức khởi lập năm Tõn Sửu (1601), đời chỳa Tiờn - Nguyễn Hoàng.

Dưới thời chỳa Quốc -Nguyễn Phỳc Chu (1691-1725) theo đà phỏt triển và hưng thịnh của Phật giỏo xứ Đàng Trong, chựa được xõy dựng lại quy mụ hơn. Năm 1710, chỳa Quốc cho đỳc một chiếc chuụng lớn, nặng tới trờn hai tấn, gọi là Đại Hồng Chung, cú khắc một bài minh trờn đú. Đến năm 1714, chỳa Quốc lại cho đại trựng tu chựa với hàng chục cụng trỡnh kiến trỳc hết sức quy mụ như điện Thiờn Vương, điện Đại Hựng, nhà Thuyết Phỏp, lầu Tàng Kinh, phũng Tăng, nhà Thiền... mà nhiều cụng trỡnh trong số đú ngày nay khụng cũn nữa. Chỳa Quốc cũn đớch thõn viết bài văn, khắc vào bia lớn (cao 2m60, rộng 1m2) núi về việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiến trỳc ở đõy, việc cho người sang Trung Quốc mua hơn 1000 bộ kinh Phật đưa về đặt tại lầu Tàng Kinh, ca tụng triết lý của đạo Phật, ghi rừ sự tớch Hũa thượng Thạch Liờm - người cú cụng lớn trong việc giỳp chỳa Nguyễn chấn hưng Phật giỏo ở Đàng Trong. Bia được đặt trờn lưng một con rựa đỏ rất lớn, trang trớ đơn sơ nhưng tuyệt đẹp.

Với cảnh đẹp tự nhiờn và quy mụ được mở rộng ngay từ thời đú, chựa Thiờn Mụ đó trở thành ngụi chựa đẹp nhất xứ Đàng Trong. Trải qua bao biến cố lịch sử, chựa Thiờn Mụ đó từng được dựng làm đàn Tế Đất dưới triều Tõy Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trựng tu tỏi thiết nhiều lần dưới triều cỏc vua nhà Nguyễn.

Năm 1844, nhõn dịp mừng lễ "bỏt thọ" của bà Thuận Thiờn Cao Hoàng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội của vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trỳc lại ngụi chựa một cỏch quy mụ hơn: xõy thờm một ngụi thỏp bỏt giỏc gọi là Từ Nhõn (sau đổi là Phước Duyờn), đỡnh Hương Nguyện và dựng 2 tấm bia ghi lại việc dựng thỏp, đỡnh và cỏc bài thơ văn của nhà vua.

Thỏp Phước Duyờn

Tháp Phớc Duyên là một biểu tợng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiờn Mụ. Thỏp cao

21 m, gồm 7 tầng, được xõy dựng ở phớa trước chựa vào năm 1844. Mỗi tầng thỏp đều cú thờ tượng Phật. Bờn trong cú cầu thang hỡnh xoắn ốc dẫn lờn tầng trờn cựng, nơi trước đõy cú thờ tượng Phật bằng vàng. Phớa trước thỏp là đỡnh Hương Nguyện, trờn núc đặt Phỏp luõn (bỏnh xe Phật phỏp, biểu tượng Phật giỏo. Phỏp luõn đặt trờn đỡnh Hương Nguyện quay khi giú thổi).

Trận bóo năm 1904 đó tàn phỏ chựa nặng nề. Nhiều cụng trỡnh bị hư hỏng, trong đú đỡnh Hương Nguyện bị sụp đổ hoàn toàn (nay vẫn cũn dấu tớch). Năm 1907, vua Thành Thỏi cho xõy dựng lại, nhưng chựa khụng cũn được to lớn như trước nữa. Hai bờn thỏp cú hai nhà tứ giỏc, đặt hai tấm bia đời Thiệu Trị. Sõu vào bờn trong là hai nhà lục giỏc, một nhà để bia và một nhà để quả chuụng đỳc đời chỳa Nguyễn Phỳc Chu.

Chựa Thiờn Mụ được xếp vào 20 thắng cảnh đất Thần Kinh với bài thơ Thiờn Mụ chung thanh do đớch thõn vua chung thanh do vua Thiệu Trị sỏng tỏc và được ghi vào bia đỏ dựng gần cổng chựa.

Thiờn Mụ Chung Thanh

Cao cương cổ sỏt trấn điền xuyờn Nguyệt tướng thường viờn tự tại thiờn

Bỏch bỏt hồng thanh tiờu bỏch kết Tam thiờn thế giới tỉnh tam duyờn Tăng hoằng ngọ nhật u minh cảm Liờu lượng dần tiờu đạo vị huyền Phật tớch Thỏnh cụng thựy hải vũ Thiện nhõn tăng quả phổ cai diờn.

Dịch thơ: Tiếng Chuụng Thiờn

Mụ

Trờn bến gũ xưa chựa lập ra Bờn trời tự tại mói Gương Nga Tiếng ngõn trăm tỏm tan trăm oỏn Thế giới ba ngàn giải nợ ba

Chuụng động giữa trưa miền tối Kinh gieo canh sớm đạo tăng gia Truyền cụng Phật Thỏnh tràn non nước

Qua nhiều đợt trựng tu lớn nhỏ, ngoài những cụng trỡnh kiến trỳc như thỏp Phước Duyờn, điện Đại Hựng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm... cựng bia đỏ, chuụng đồng, chựa Thiờn Mụ ngày nay cũn là nơi cú nhiều cổ vật quớ giỏ khụng chỉ về mặt lịch sử mà cũn cả về nghệ thuật. Những bức tượng Hộ Phỏp, tượng Thập Vương, tượng Phật Di Lặc, tượng Tam Thế Phật... hay những hoành phi, cõu đối ở đõy đều ghi dấu những thời kỳ lịch sử vàng son của chựa Thiờn Mụ.

Chiếc xe ụ tụ - di vật của cố Hũa thượng Thích Quảng Đức

Trong khuụn viờn của chựa là cả một vườn hoa cỏ được chăm súc vun trồng hàng ngày. ở đú, hũn non bộ của vị tổ nghề hỏt tuồng Việt Nam là Đào Tấn được đặt gần chiếc xe ụ tụ - di vật của cố Hũa thượng Thích Quảng Đức để lại trớc khi châm lửa

tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giỏo của chế độ Ngụ Đỡnh Diệm năm

1963.

Cuối khu vườn là khu mộ thỏp của cố Hũa thượng Thớch Đụn Hậu, vị trụ trỡ nổi tiếng của chựa Thiờn Mụ, người đó cống hiến cả cuộc đời mỡnh cho những hoạt động ớch đạo giỳp đời.

ĐẠI NỘI THÀNH HUẾ

Đại Nội là khu di tớch lịch sử quý nhất trong quần thể di tớch Cố đụ Huế rộng lớn của Việt Nam, được Tổ chức UNESCO cụng nhận là di sản văn hoỏ Thế giới ngày 11-12-1993 và tài trợ trựng tu phần lớn cỏc bộ phận.

Đại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày nay thuộc địa phận Phường Thuận Thành, thành phố Huế.

Sau khi hoà bỡnh trở lại, Đại Nội đó được mở cửa cho cụng chỳng và trở thành một điểm sỏng bậc nhất, hấp dấn hàng triệu khỏch du lịch trong ngoài nước. Trung tõm Bảo tồn di tớch Cố đụ Huế, thuộc Sở Văn hoỏ Thụng tin tỉnh Thừa Thiờn Huế, hiện đang chịu trỏch nhiệm quản lý di tớch này. Cứ hai năm một lần hàng trăm nghỡn người lại đến đõy tham dự một lễ hội văn húa lớn với sự hợp tỏc tớch cực của Cộng hoà Phỏp.

Đại Nội với kiến trỳc nghệ thuật cung đỡnh và vườn hào độc đỏo đó được khởi cụng xõy dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trước. Hoàng gia nhà Nguyễn bắt đầu bởi vua Gia Long qua 13 đời vua đó sinh hoạt tại ại Nội liờn tục cho đến khi triều đại kết thỳc sau tuyờn bố thoỏi vị của vua Bảo Đại trong cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.

Trước đú vào năm 1687, chỳa Nguyễn Phỳc Trăn (1687-1691) đó cho xõy dựng thủ phủ của Đàng Trong tại Huế. Rồi cung điện của triều đại Tõy Sơn cũng đúng ở đõy. Hoàng Thành được chớnh thức xõy dựng năm 1804, nhưng để hoàn chỉnh toàn bộ hệ thống cung điện với khoảng hơn 100 cụng trỡnh thỡ phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, mọi việc mới được hoàn tất.

Hoàng Thành cú 4 cửa được bố trớ ở 4 mặt. Cửa chớnh (phớa Nam) là Ngọ Mụn, phớa Đụng cú cửa Hiển Nhơn, phớa Tõy cú cửa Chương Đức, phớa Bắc cú cửa Hũa Bỡnh. Cỏc cầu và hồ được đào chung quanh phớa ngoài thành đều cú tờn là Kim Thủy.

Mặt bằng Đại Nội xõy dựng theo hỡnh gần vuụng, mỗi cạnh khoảng 600m, trờn một diện tớch rộng tới 37,5 ha. Tường thành xõy bằng gạch to, cao 4m, dày 1m, ngoài thành là hào võy quanh với 10 chiếc cầu đỏ bắc qua để ra vào. Trong ại Nội cú hơn 100 cụng trỡnh kiến trỳc đẹp ở nhiều khu vực khỏc nhau với cỏc chức năng khỏc nhau.

Ngọ Mụn

Cổng chớnh ra vào Đại Nội là Ngọ Mụn, nhỡn về hướng Nam kinh thành, trước mặt cú Cột Cờ và xa nữa là sụng Hương.

Ngọ Mụn năm cửa chớn lầu Một lầu vàng, tỏm lầu xanh Ba cửa thẳng, hai cửa quanh

Chớnh giữa là Ngọ Mụn, dành cho vua Tiếp theo là Giỏp Mụn, dành cho quan lại

""Hai cửa quanh" là Dịch Mụn, dành cho voi, ngựa và binh lớnh

""Chớn lầu" chỉ lầu Ngũ Phụng (nằm phớa trờn Ngọ Mụn), gồm 2 tầng nhưng cú 9 mỏi. " Lầu vàng" nằm giữa, cao nhất, lợp ngúi hoàng lưu ly (men vàng). "Tỏm lầu xanh" thấp hơn, lợp ngúi thanh lưu ly (men xanh).

Điện Thỏi Hũa

Điện Thỏi Hoà tọa lạc ở vị trớ trung tõm Kinh thành Huế, là nơi từng chứng kiến sự đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn từ Gia Long đến Bảo Đ ại. Nơi đõy cũn là nơi tổ chức cỏc buổi lễ đại triều như lễ lờn ngụi, lễ phong Hoàng Thỏi Tử, lễ tiếp đún sứ thần nước lớn, lễ Vạn Thọ.... Điện Thỏi Hũa, được khởi cụng xõy dựng vào thỏng 2 năm 1805 và hoàn thành vào thỏng 10 cựng năm, là một trong những tũa cung điện tiờu biểu mang đậm phong cỏch địa phươ ng.

Toàn cảnh Điện Thỏi Hũa

Cung điện được xõy dựng một cỏch tinh xảo. Toàn bộ cung điện được chống đừ bằng 80 cột gỗ lim và được sơn thế, trang trớ hỡnh rồng vờn mõy - một biểu tượng về sự gặp gỡ giữa hoàng đế và quần thần. Nhà trước và nhà sau của điện được nối với nhau bằng một hệ thống trần vỏ cua. Toàn bộ hệ thống vỡ kốo, rường cột đều được liờn kết với nhau một cỏch chặt chẽ. Mỏi điện lợp ngúi hoàng lưu ly, được chia làm ba tầng chồng mớ lờn nhau theo thứ tự từ cao xuống thấp, gọi là mỏi "chồng diờm" .

Một điểm đặc biệt về kiến trỳc của điện Thỏi Hũa là sự hiện diện của con số 9 và số 5 trong trang trớ nội thất của tũa nhà và ở cỏc bậc thềm. Từ phớa Đ ại Cung Mụn

Một phần của tài liệu Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w