Hạn chế của công đoàn trong việc tham gia giải quyết tranh chấp lao động và đình công

Một phần của tài liệu đổi mới hoạt động của công đoàn việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 28 - 30)

động và đình công

Vai trò của công đoàn trong việc giải quyết tranh chấp lao động và đình công đợc ghi nhận tại Chơng XIV Bộ luật lao động đợc sửa đổi, bổ sung năm 2006. Việc lãnh đạo đình công sẽ do Ban chấp hành công đoàn cơ sở thực hiện; hoặc đại diện đợc tập thể lao động cử ra đối với doanh nghiệp cha có Ban chấp hành cơ sở (việc này phải đợc thông báo với công đoàn cấp quận, huyện). Ban chấp hành công đoàn cơ sở có vai trò quan trọng trong việc tổ chức đình công:

i) Ban chấp hành công đoàn cơ sở tiến hành lấy ý kiến ngời lao động dới nhiều hình thức khác nhau. Thời gian, hình thức lấy ý kiến do Ban chấp hành công đoàn quyết định và phải thông báo cho ngời sử dụng lao động biết trớc ít nhất 01 ngày; i) Ban chấp hành công đoàn cơ sở ra quyết định đình công bằng văn bản và lập văn bản yêu cầu khi có ý kiến của 50% tổng số ngời lao động đối với doanh nghiệp. Bộ phận doanh nghiệp có dới 300 lao động và 75% tổng số ngời lao động đối với những đơn vị có từ 300 lao động trở lên; iii) Ban chấp hành công đoàn cơ sở phải cử đại diện trao quyết định đình công và bản yêu cầu cho ngời sử dụng lao động, cơ quan lao động cấp tỉnh và liên đoàn lao động cấp tỉnh; iv) Đến thời điểm bắt đầu đình công đã đợc báo trớc nếu ngời sử dụng lao động không chấp nhận giải quyết yêu cầu thì Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức và lãnh đạo đình công.

Khi tham gia đình công hợp pháp, cán bộ công đoàn đợc đảm bảo quyền lợi của mình. Ngoài thời gian đợc sử dụng theo quy định để làm công tác công đoàn, cán bộ công đoàn còn đợc nghỉ ít nhất 03 ngày hởng nguyên lơng để tham gia giải quyết tranh chấp lao động tập thể tại doanh nghiệp.

Tuy nhiên, trên thực tế hoạt động công đoàn trong lĩnh vực này còn yếu kém. Theo thống kê chung mỗi năm nớc ta trung bình xảy ra 500 cuộc đình công, 100% các cuộc đình công bất hợp pháp {6, tr27}. Mà một trong những nguyên nhân là do không có công đoàn tham gia. Theo quy định của pháp luật lao động để một cuộc đình công hợp pháp phải do công đoàn lãnh đạo. Nhng cho đến nay, hầu hết các cuộc đình công đều không do công đoàn lãnh đạo.

Nguyên nhân của tình trạng này là hoạt động của công đoàn cơ sở còn kém, công đoàn tại các doanh nghiệp cha kịp thời phản ánh tâm t, nguyện vọng, kiến nghị của ngời lao động đến ngời sử dụng lao động và các cấp, ngành có liên quan. Tại nhiều doanh nghiệp, công đoàn không nắm bắt kịp thời tình hình ở đơn vị mình, khi xảy ra đình công công đoàn mới biết. Mặt khác, do thiếu bản lĩnh, không đợc trang bị đầy đủ kiến thức pháp luật nên cán bộ công đoàn không dám đấu tranh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động. Một số công đoàn, bị chủ sử dụng lôi kéo đứng về phía họ làm mất đoàn kết trong doanh nghiệp, gây nên phản ứng tập thể của ngời lao động. Trong quá trình hoạt động, công đoàn không tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật cho ngời lao động nên nhận thức về pháp luật của ngời lao động còn hạn chế đã làm tỉ lệ đình công gia tăng và gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp, cũng nh kinh tế xã hội.

Một phần của tài liệu đổi mới hoạt động của công đoàn việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w