Những yêu cầu đặt ra với công đoàn Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu đổi mới hoạt động của công đoàn việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 38 - 41)

quốc tế

Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, viên chức lao động. Vì vậy, khi gia nhập WTO thời cơ và thử thách đang đặt ra nhiều vấn đề đối với công đoàn. Trong đó có những yêu cầu cơ bản sau:

2.1. Công đoàn phải thực sự thực hiện tốt chức năng bảo vệ ngời lao động

Hiện nay, quan hệ lao động bị chi phối và điều tiết chủ yếu bởi quy luật của nền kinh tế thị trờng nh quy luật giá trị, quy luật giá cả và quy luật cung cầu. Chủ thể trong quan hệ này là ngời có nhu cầu sử dụng sức lao động và ngời có nhu cầu bán sức lao động. Quá trình mua bán hàng hoá sức lao động đã hình thành nên mối quan hệ phức tạp đó là giữa quan hệ chủ và thợ.

Nền kinh tế càng phát triển thì mâu thuẫn lợi ích giữa chủ và thợ càng gay gắt. Làm sao để dung hoà đợc mối quan hệ chủ-thợ là yêu cầu đặt ra đối với mỗi cấp, mỗi cán bộ công đoàn. Đồng thời, cũng phải đảm bảo các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng, giúp cho các doanh nghiệp phát triển đúng hớng, đạt hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay, công đoàn phải tập trung vào chức năng chính là bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của ngời lao động. Nếu làm tốt chức năng, nhiệm vụ này sẽ thay đổi thái độ của ngời lao động với tổ chức công đoàn. Công đoàn với t cách là trọng tài, là ngời trực tiếp giám sát, thông qua các hoạt động, góp phần tạo dựng mối quan hệ lao động trở nên hài hoà, đúng luật.

Công đoàn phải lấy việc bảo vệ lợi ích của ngời lao động là xuất phát điểm và trọng tâm của việc đổi mới hoạt động công đoàn. Bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động là bảo vệ quyền cơ bản nhất của ngời lao động, là cơ sở để thực hiện mọi quyền lợi xã hội khác. Việc bảo vệ của công đoàn chủ yếu bằng pháp luật nhằm mục tiêu đa đờng lối, chính sách của Đảng, Bộ luật lao động, Luật công đoàn đến mọi doanh nghiệp, mọi thành phần kinh tế.

2.2. Công đoàn phải làm tốt vai trò bảo vệ ngời lao động nhng không cản trở doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam đã trở thành thành viên của WTO

Đối với Việt Nam, sự kiện gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO là quá trình phấn đấu bền bỉ. Để Việt Nam trở thành thành viên của WTO, Việt Nam phải chấp nhận các quy định chung của quốc tế, trong đó có việc tạo môi trờng đầu t lành mạnh. Các nhà đầu t khi đến Việt Nam lập nghiệp đều nhằm mục tiêu lợi nhuận. Nơi nào, lĩnh vực nào có lợi nhuận cao thì nơi đó, lĩnh vực đó sẽ thu hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t. Nếu vì bảo vệ lợi ích cho ngời lao động mà làm thiệt hại cho nhà đầu t sẽ tác động xấu làm giảm cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Do đó, trong việc bảo vệ lợi ích của ngời lao động, công đoàn phải cân đối với lợi ích của nhà đầu t.

Công đoàn cần lu ý mối quan hệ giữa lợi ích của ngời lao động và lợi ích của ngời sử dụng lao động trong doanh nghiệp. Việc bảo vệ lợi ích cuả ngời lao động phải đi đôi với việc bảo đảm lợi ích cho ngời sử dụng lao động. Trên cơ sở,

công đoàn đó đa ra những đánh giá khách quan, công bằng và những yêu sách hợp lý, phù hợp với thực tế, bảo đảm lợi ích của các bên trong quan hệ lao động.

2.3. Công đoàn phải đủ mạnh để tham gia quan hệ với công đoàn quốc tế

Mục tiêu chung của công đoàn thế giới nói chung và công đoàn Việt Nam nói riêng khi tham gia công đoàn thế giới là nhằm mục tiêu chung của nhân loại, vì hoà bình độc lập dân tộc, vì mục tiêu sống lành mạnh, phát triển và tiến bộ xã hội. Khi tham gia vào phong trào công đoàn thế giới, công đoàn Việt Nam tranh thủ học hỏi đợc kinh nghiệm lý luận cũng nh thực tiễn của các công đoàn thế giới, hợp tác hữu nghị giữa lao động và công đoàn các nớc. Để xây dựng đợc mối quan hệ với công đoàn công đoàn quốc tế, công đoàn Việt Nam cần mở rộng quyền chủ động của công đoàn các cấp trong hoạt động đối ngoại, tăng cờng sự thống nhất công tác đối ngoại trong toàn hệ thống công đoàn.

Công đoàn phải chú trọng đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ về mọi mặt nhất là trình độ ngoại ngữ, kiến thức ngoại giao cho đội ngũ công đoàn làm công tác đối ngoại. Bên cạnh đó, công đoàn phải quan tâm đầu t kinh phí, nâng cao hiệu quả sử dụng kinh phí cho công tác đối ngoại của công đoàn theo phơng châm tiết kiệm thiết thực và hiệu quả. Hoàn thiện và thống nhất áp dụng các quy chế quản lý hoạt động đối ngoại trong hệ thống công đoàn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công đoàn cơ sở và cán bộ công đoàn tham gia hoạt động đối ngoại trên cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo của ĐCSVN, sự chỉ đạo đúng hớng của TLĐLĐVN.

Công đoàn cần nghiên cứu xây dựng chiến lợc đối ngoại của công đoàn phù hợp với nền kinh tế thị trờng và hội nhập quốc tế góp phần tranh thủ sự hỗ trợ về chuyên môn kỹ thuật, tài chính trong việc trao đổi kinh nghiệm hoạt động, đào tạo nâng cao trình độ cán bộ công đoàn nhất là về phơng thức hoạt động, kinh nghiệm giải quyết xung đột lao động trong nền kinh tế thị trờng.

Trong những năm qua, công đoàn Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệ quốc tế, tăng cờng tình đoàn kết với phong trào công nhân và công đoàn thế giới. Đến nay, công đoàn Việt Nam đã có quan hệ với 30 tổ chức lao động và công đoàn quốc tế, đặc biệt là tổ chức lao động quốc tế(ILO), hơn 100 tổ chức công đoàn của các quốc gia trên thế giới. Các hình thức hợp tác quốc tế của công đoàn Việt Nam ngày càng phong phú, đa dạng từ trao đổi đoàn nghiên cứu, học tập đến

phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế, lập và triển khai các dự án, tập huấn cán bộ công đoàn{26}.

Trong giai đoạn mới công đoàn Việt Nam phải mở rộng hơn nữa hoạt động quốc tế để góp phần thực hiện đờng lối đối ngoại của đất nớc.

2.4. Tăng cờng hoạt động của công đoàn ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài

Quá trình hội nhập sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t đầu t vào Việt Nam tìm kiếm lợi nhuận, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động Việt Nam. Chính vì vậy, tăng cờng hoạt động của công đoàn ở khu vực có vốn đầu t nớc ngoài cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra trong bối cảnh hiện nay. Đối với khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, công đoàn phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền và vận động thành lập tổ chức công đoàn cơ sở, phát triển đoàn viên, góp phần làm chuyển biến nhận thức của ngời lao động cũng nh ngời sử dụng lao động, thúc đẩy d luận xã hội cổ vũ ủng hộ việc thành lập tổ chức công đoàn. Tuyên truyền để ngời lao động hiểu đợc những lợi ích thiết thân khi họ tham gia tổ chức công đoàn, giúp họ hiểu rõ đợc công đoàn là đại diện duy nhất hợp pháp cho quyền và lợi ích của họ. Gia nhập tổ chức công đoàn tham gia hoạt động công đoàn sẽ đem lại lợi ích cho chính bản thân họ, cho gia đình, cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Hoạt động công đoàn sẽ đảm bảo lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.

Đối với ngời sử dụng lao động, công đoàn phải tuyên truyền cho họ thấy đ- ợc quyền, lợi ích cơ bản lâu dài của doanh nghiệp khi thành lập tổ chức công đoàn. Đồng thời, giúp cho ngời sử dụng lao động có đủ khả năng thực hiện trách nhiệm của mình đối với ngời lao động. Công đoàn phải làm sao để hai chủ thể này tìm thấy đợc tiếng nói chung.

Nh vậy, những yêu cầu đó trên đối với công đoàn là cơ sở để công đoàn có những biện pháp thích hợp nhằm thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình vì sự phát triển chung của công đoàn của đất nớc vì mục tiêu chung “dân giàu, nớc

mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Một phần của tài liệu đổi mới hoạt động của công đoàn việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế (Trang 38 - 41)