Thực hiện đơn đốc thu nợ và thu lãi phù hợp với thực trạng từng khoản vay.

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 81)

thuật khắc phục các lỗi nhỏ để tự sửa chữa khi cần thiết.

4.3.5. Thực hiện đơn đốc thu nợ và thu lãi phù hợp với thực trạng từng khoản vay. vay.

Trong quá trình theo dõi, quản lý các khoản nợ của KH, cán bộ quản lý tín dụng cần tiến hành phân loại chất lượng từng khoản vay để từ đĩ cĩ biện pháp thu nợ và thu lãi cho phù hợp cụ thể:

- Đối với các khoản vay cĩ chất lượng tốt, đảm bảo khả năng thu hồi vốn vay đúng hạn thì chỉ chú ý đơn đốc việc trả nợ khi thời điểm đáo hạn sắp đến. - Đối với các khoản nợ vay cĩ dấu hiệu khơng hồn trả đúng hạn do những khĩ

khăn phát sinh từ điều kiện khách quan như: biến động giá cả thị trường, thiên tai, dịch bệnh,… thì cần cĩ những biện pháp xử lý tình huống kịp thời để đảm bảo khả năng thu hồi được nợ, tránh nợ quá hạn phát sinh.

Biện pháp giải quyết:

+ Cán bộ tín dụng cĩ thể khuyên khách hàng điều chỉnh kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sử dụng vốn, cĩ hướng thay đổi kịp thời phù hợp với xu hướng thị trường để cĩ kế hoạch thu hồi vốn hợp lý trả nợ cho NH. + Sắp xếp, cơ cấu lại khoản nợ cho người vay bằng cách kéo dài kỳ hạn

nợ, giảm bớt mức chi trả định kỳ trong một thời gian KH gặp khĩ khăn nếu cĩ thể được.

+ Cĩ cơ chế cho vay bổ sung đối với KH này, nếu tỷ lệ dư nợ trên TSĐB vẫn cịn cho phép (khơng quá 70%). Thậm chí nếu KH thuộc diện KH thân thuộc NH cĩ thể cho phép được vay trên mức 70% TSĐB.

- Đối với các khách hàng cĩ sự vi phạm hợp đồng tín dụng một cách nghiêm trọng hoặc cĩ nguy cơ thua lỗ, phá sản trong kinh doanh dẫn đến khả năng thu hồi nợ vay rất khĩ khăn, NH thơng báo nợ đến hạn và tìm mọi cách thu nợ ngay cả trong trường hợp khoản vay chưa đến thời điểm đáo hạn theo quy định.

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận.

Cùng với sự phát triển lớn mạnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam, NH Mỹ Xuyên ngày càng cĩ những bước phát triển vững chắc, khơng ngừng mở rộng phạm vi hoạt động sau khi chính thức trở thành NH đơ thị thơng qua việc mở thêm các phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm trên địa bàn tỉnh và thành lập các chi nhánh ở các tỉnh lân cận như: thành phố Cần Thơ, Đồng Tháp, thành phố Hồ Chí Minh,… NH Mỹ Xuyên đã ngày càng tự khẳng định mình với nền kinh tế địa phương, mạng lưới hoạt động của NH tại tỉnh An Giang được phát triển rộng khắp đáp ứng kịp thời các nhu cầu về vốn cho KH, đặc biệt là đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp - nơng thơn với phương châm “Phát triển tam nơng - Đồng hành doanh nghiệp”, đây là một chủ trương đúng đắn phù hợp với đặc điểm hoạt động của NH và phù hợp với đường lối chung của Đảng và Nhà nước về tín dụng nơng nghiệp - nơng thơn. Bên cạnh đặt mục tiêu gia tăng giá trị cổ đơng lên hàng đầu, NH Mỹ Xuyên cịn thành lập ban cơng tác xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu về xã hội, chia sẻ gánh vác trách nhiệm với cộng đồng. Với những chủ trương, chính sách phù hợp đĩ cộng với những nổ lực nội tại của các bộ phận trong NH đã giúp cho NH Mỹ Xuyên khơng ngừng phát triển qua 15 năm hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và hình ảnh NH từ phía khách hàng. Dựa vào kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (từ năm 2006 - 2008) là bằng chứng tin cậy nhất cho thấy hiệu quả hoạt động của NH, mặc dù bị ảnh hưởng bởi tình hình suy thối kinh tế thế giới nhưng năm 2008 hoạt động kinh doanh vẫn mang lại lợi nhuận khả quan hứa hẹn nhiều triển vọng phát triển trong tương lai.

Nghiệp vụ kế tốn cho vay ngắn hạn tại NH Mỹ Xuyên đã theo dõi chặt chẽ tài sản, tiền vốn của ngân hàng và khách hàng đến giao dịch gĩp phần thực hiện tốt chế độ kế tốn- tài chính trong cơng tác sử dụng vốn. Kế tốn cho vay nĩi chung, kế tốn cho vay ngắn hạn nĩi riêng đều hướng tới mục đích đảm bảo an tồn tài sản của Ngân hàng và giúp Ngân hàng ngày một phát triển hơn. Nâng cao hiệu quả kế tốn cho vay ngắn hạn từ đĩ gĩp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của NH.

Phịng kế tốn - tài chính của NH Mỹ Xuyên với vai trị là trung tâm xử lý các nghiệp vụ giao dịch giữa các đơn vị trong NH, đồng thời cịn soạn thảo các văn bản hướng dẫn hạch tốn, xử lý các vấn đề mới phát sinh trong lĩnh vực kế tốn cho vay của NH, như các hướng dẫn về cho vay HTLS, ban hành quy trình tín dụng,… giúp cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được đầy đủ, chính xác, kịp thời và cĩ những điều chỉnh kịp thời hỗ trợ cho các chính sách vĩ mơ của Chính phủ thơng qua việc thực hiện các quyết định, thơng tư hướng dẫn,… cĩ liên quan của NHNN.

Cán bộ kế tốn tiền vay mặc dù phải giải quyết một lượng lớn khối lượng giao dịch với KH hàng ngày vẫn đảm bảo phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các giao dịch phát sinh, đồng thời cịn lập các báo cáo: tình hình thu nợ, tình hình nợ quá hạn, báo cáo dư nợ cho vay được HTLS,… kịp thời, chính xác phục vụ cho các bộ phận khác và yêu cầu quản lý tại đơn vị. Mặc khác, cịn phối hợp với nhân viên các bộ phận trong việc giải quyết vấn đề phát sinh liên quan đến các khoản vay, bởi lẽ cán bộ kế tốn tiền vay là người nắm rõ nhất thơng tin về tình hình “sức khỏe” các hồ sơ vay của KH. Mặc dù khơng cĩ được sự hỗ trợ tốt nhất từ phía chương trình quản lý nhưng cán bộ kế tốn tiền vay đã tận dụng các biện pháp thay thế vẫn đảm bảo cơng tác kế tốn tiền vay đạt hiệu quả cao.

Tĩm lại, cơng tác kế tốn cho vay ngắn hạn đã gĩp phần nâng cao hiệu quả tín

dụng nĩi riêng và hiệu quả hoạt động nĩi chung của NH. Trong điều kiện NH đã chính thức trở thành NH đơ thị, mạng lưới đang được mở rộng khắp khối lượng giao dịch, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sẽ ngày càng nhiều và phức tạp hơn. Điều này địi hỏi bộ phận kế tốn tiền vay phải ngày càng nổ lực, phấn đấu trong việc xây dựng một quy trình kế tốn phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của NH để các đơn vị áp dụng theo, đồng thời ra sức đào tạo đội ngũ cán bộ kế tốn tiền vay am tường về nghiệp vụ, vững vàng về chuyên mơn nhằm đáp ứng tốt nhất cho sự phát triển của NH.

5.2. Kiến nghị.

Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu lĩnh vực kế tốn cho vay ngắn hạn tại NH cho thấy mức độ phức tạp cũng như tầm quan trọng của kế tốn cho vay trong hoạt động NH. Kế tốn cho vay đã gĩp phần làm cho hoạt động tín dụng của ngân hàng Mỹ Xuyên đã đạt được những thành tựu khả quan. Qua đĩ gĩp phần to lớn trong cơng cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Để giữ vững vai trị là trung tâm ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và cung cấp các thơng tin quan trọng liên quan đến việc cho vay thì ngồi những giải pháp nâng cao hiệu quả kế tốn cho vay ngắn hạn, cần chú ý một số vấn đề sau:

5.2.1. Đối với nhà nước và các cơ quan quản lý ở địa phương.

Đảm bảo tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ổn định.

Cơ quan quản lý, cấp chứng nhận quyền sử dụng đất áp dụng các thủ tục thơng thống, đơn giản khi người dân đến làm hợp động thế chấp giấy tờ đất để vay vốn NH.

Cơ quan quản lý địa phương tạo điều kiện chứng nhận quyền sử dụng đất của người dân nhanh chĩng khi người dân đến đề nghị chứng nhận quyền sử dụng đất để giao dịch với NH.

Các cơ quan thẩm định giá, trung tâm đấu giá tài sản, tịa án nhân dân phối hợp tốt với NH khi NH tiến hành khởi kiện để xử lý các khoản vay quá hạn.

5.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước và Bộ tài chính.

Từ khi hoạt động theo cơ chế thị trường ngành NH nước ta chuyển từ hệ thống NH một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp (NHNNvà các TCTD). TCTD là một DN kinh doanh tiền tệ theo phương châm "đi vay để cho vay" cịn NHNN Việt Nam là đơn vị xây dựng hệ thống tài khoản kế tốn (HTTKKT) các TCTD. Sau khi được Bộ Tài chính đồng ý, HTTKKT các TCTD mới cĩ tính pháp quy.

Hiện nay, HTTKKT các TCTD hiện hành gồm các TK tiền gửi: tiền gửi các TCTD trong nước hoặc ngồi nước, bằng nội tệ hoặc ngoại tệ, nhưng chỉ cĩ hai TK cấp III: tiền gửi khơng kỳ hạn và tiền gửi cĩ kỳ hạn; tiền gửi của khách hàng trong và ngồi nước, bằng nội tệ hoặc ngoại tệ, cĩ 3 TK cấp III: tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và tiền gửi vốn chuyên dùng; tiền gửi tiết kiệm của nhân dân bằng nội tệ hoặc ngoại tệ vàng, cĩ 3 TK: tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm khác. Trong tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn của nhân dân, DN, kỳ hạn dưới 12 tháng, gồm nhiều kỳ hạn: 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 6 tháng, 9 tháng; kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, gồm kỳ hạn: kỳ hạn 12 tháng, kỳ hạn 18 tháng, kỳ hạn 24 tháng…Như vậy, tiền gửi cĩ kỳ hạn của DN và tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn của nhân dân, gồm: cả tiền gửi ngắn hạn - dưới 12 tháng; trung hạn từ 12 tháng đến dứơi 36 tháng; dài hạn từ 36 tháng trở lên.

Việc mở TK tiền gửi như trên, khơng cĩ tác dụng định kỳ hạn trả nợ của khách hàng vay. Theo HTTKKT của các TCTD hiện hành, các TKKT cho vay, nặng về chất lượng cho vay. Cho nên, các TKKT cho vay trong hệ thống TK các TCTD, gồm 5 TK cấp III: Nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ cĩ khả năng mất vốn, Đặc biệt, HTTKKT các TCTD khơng cĩ TK nợ quá hạn.

Như vậy, NHNN hoạch định TKKT về tiền gửi theo thời gian, nhưng thời gian rất chung chung: Trong tiền gửi cĩ kỳ hạn của DN và tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn của nhân dân, cĩ nguồn vốn huy động ngắn hạn - dưới 12 tháng và cĩ nguồn vốn huy động trung hạn - trên 12 tháng đến dưới 36 tháng và nguồn vốn huy động dài hạn từ 36 tháng trở lên nhưng lại hoạch định bản chất các TK cho vay theo chất lượng cho vay.

Hai cách hoạch định TK tiền gửi và cho vay như vậy, khơng khoa học. Nguồn vốn huy động hạch tốn kế tốn theo thời gian nhưng khơng rõ ràng: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; hạch tốn cho vay theo chất lượng dư nợ cho vay, sẽ gây khĩ khăn về khả năng thanh tốn của TCTD trong tương lai khơng xa.

Hiện nay, một số TCTD dùng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn. Một số chi nhánh TCTD cho cá nhân vay mua ơ tơ, mua nhà ở, thời hạn trả nợ cuối cùng tới 20 năm. Bản chất của tín dụng ngân hàng là ngắn hạn. Tuy là tiền gửi cĩ kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, nhưng bên gửi tiền cĩ quyền rút trước hạn mà họ chịu thiệt về lãi suất - hưởng lãi suất tiền gửi khơng kỳ hạn. Mặt khác, các chi nhánh TCTD khơng cĩ quyền thu nợ trước hạn đối với bên vay. Đây là một mâu thuẫn đối kháng với hoạt động huy động vốn và cho vay mà các TCTD nên đề phịng. Khách hàng gửi tiền cĩ kỳ hạn xin rút vốn trước kỳ hạn một cách ồ ạt là một thảm hoạ cho TCTD.

Trước thực tế đĩ, xin kiến nghị với NHNN Việt Nam và Bộ Tài chính nên hoạch định một số TK như sau:

- Một là, hoạch định các TKKT tiền gửi theo hướng:

o Mở TKKT cấp II, với tên gọi là: "Tiền gửi ngắn hạn", trong đĩ, cĩ 2 TK cấp III:

ƒ Tiền gửi khơng kỳ hạn.

ƒ Tiền gửi cĩ kỳ hạn dưới 12 tháng.

o Mở TKKT cấp II, với tên gọi: "Tiền gửi trung hạn", trong đĩ cĩ 2 TK cấp III:

ƒ Tiền gửi kỳ hạn trên 12 tháng đến dưới 24 tháng. ƒ Tiền gửi kỳ hạn trên 24 tháng đến dưới 36 tháng.

o Mở TK cấp II, với tên gọi "Tiền gửi dài hạn" trong đĩ cĩ 2 TKKT cấp III:

ƒ Tiền gửi kỳ hạn từ 36 tháng đến dưới 60 tháng. ƒ Tiền gửi dài hạn từ 60 tháng trở lên.

- Hai là, NHNN Việt Nam và Bộ Tài chính nên hoạch định các TK cho vay như sau: mở các TK cấp III, mang các tên gọi sau đây:

o "Cho vay ngắn hạn" - kỳ hạn trả nợ cuối cùng dưới 12 tháng. o "Cho vay trung hạn" - kỳ hạn trả nợ cuối cùng dưới 36 tháng.

o "Cho vay dài hạn" - kỳ hạn trả nợ cuối cùng từ 60 tháng trở lên. Bên cạnh đĩ, nên mở TK kế tốn cấp II, với tên gọi "Nợ quá hạn", bao gồm cả nợ ngắn hạn, trung hạn, và dài hạn đã quá hạn, trong đĩ, cĩ 3 TK kế tốn cấp III, với các tên gọi:

o "Nợ quá hạn cịn khả năng thu hồi" o "Nợ quá hạn khĩ địi"

o "Nợ quá hạn cĩ khả năng mất vốn".

Việc phân cấp TK như trên khơng những giúp tránh mâu thuẫn giữa hoạt động huy động vốn và cho vay mà tăng cường khả năng thanh tốn cho các TCTD.

5.2.3. Đối với các cơ quan giáo dục - đào tạo.

Nên gắn kết giữa kế tốn tài chính doanh nghiệp và kế tốn NH trong cơng tác đào tạo chuyên ngành kế tốn. Bởi lẽ, về cơ bản hai HTKT giống nhau về nguyên tắc, nội dung và phương pháp hạch tốn theo các chuẩn mực kế tốn và Luật Kế tốn đã ban hành.

Mặc khác, điểm khác biệt giữa kế tốn Việt Nam với các nước phát triển là: Các nước phát triển thường xây dựng một HTKT mở, cĩ nghĩa là chỉ dựa trên các nguyên tắc cơ bản nhất và khơng cĩ quy định chặt chẽ nào cho từng tiểu khoản và từng lĩnh vực kinh doanh. Trong khi đĩ, HTKT Việt Nam đi vào quy định chi tiết cho từng tiểu khoản cụ thể và cho từng lĩnh vực kinh doanh khác nhau như KTNH và kế tốn tài chính doanh nghiệp (DN). Từ đĩ, cách sử dụng thuật ngữ và hình thức trình bày khác nhau khiến cho người đọc cĩ cảm giác thấy hai lĩnh vực kế tốn cĩ sự khác nhau, cho nên vệc vận dụng giữa hai lĩnh vực kế tốn này trở nên khĩ khăn đối với người học, người làm cơng tác kế tốn.

Kế tốn tài chính DN và KTNH đều tuân thủ những nguyên tắc kế tốn cơ bản, bao gồm cơ sở dồn tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu. Về nguyên tắc hạch tốn, hai HTKT cũng sử dụng phương pháp ghi Nợ - Cĩ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; sử dụng kết cấu tài khoản chữ T; nguyên tắc ghi Nợ trước, Cĩ sau, Nợ - Cĩ cân bằng nhau; xác định tính số dư trên các TK tài sản và nguồn vốn, nguồn vốn nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; nguyên tắc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế vào tài khoản tài sản và tài khoản nguồn vốn. Về phương pháp luân chuyển chứng từ, hai HTKT đều tuân thủ theo hai loại chứng từ: chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn và tuân thủ theo các bước: lập chứng từ, kiểm tra chứng từ, xử lý, ghi sổ, lưu trữ chứng từ. Tổ chức bộ máy kế tốn cũng theo ba hình thức (phân tán, tập

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 81)