Tài khoản ngoại bảng

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 26 - 27)

NH kinh doanh một loại hàng hĩa đặc biệt đĩ là tiền tệ cộng với những thủ tục pháp lý đang áp dụng hiện nay tại các NH cịn nhiều hạn chế nhất định, do đĩ rủi ro thất thốt vốn rất cao. Vì thế các hầu hết các NH thường áp dụng các hình thức cho vay cĩ TSDB. Việc quản lý các loại TSDB được thực hiện thơng qua TK ngoại bảng.

Việc mở, hạch tốn TK ngoại bảng được tiến hành song song với việc hạch tốn TK nội bảng khi kế tốn tiến hành mở TK cho vay của KH, tất tốn hợp đồng hoặc xử lý hợp đồng...TK ngoại bảng được hạch tốn căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất tài sản và thường được giao cho một nhân viên kế tốn quản lý và theo dõi.

” TK 994: “Tài sn thế chp cm c ca KH”

TK này dùng phản ánh TSDB tiền vay của KH. Kết cấu TK 994:

- Bên nhập: Phản ánh tồn bộ giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản nhập kho bảo quản.

- Bên xuất: Phản ánh giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản xuất kho trả lại cho KH khi thu hết nợ.

- Cịn lại: Phản ánh giá trị tài sản hoặc giấy tờ tài sản NH cịn đang giữ của KH. ” TK 941: “S tin lãi cho vay chưa thu được”

Đối với các khoản lãi chưa thu phát sinh (lãi treo) kế tốn khơng nhập lãi vào gốc mà hạch tốn vào TK ngoại bảng “ lãi treo” để tiếp tục truy thu.

Kết cấu TK:

- Bên nhập: Phản ánh số lãi treo đến hạn truy thu. - Bên xuất: Phản ánh số lãi treo đã truy thu.

- Cịn lại: Phản ánh số lãi treo chưa thu được . ” TK 971: “N khĩ địi đã x lý”

TK này dùng hạch tốn các khoản nợ bị tổn thất đã dùng dự phịng rủi ro để bù đắp, đang trong thời gian theo dõi để cĩ thể tiếp tục thu hồi dần. Thời gian theo dõi trên TK này phải theo quyết định của Bộ Tài Chính, hết hạn quy định mà khơng thu được thì cũng huỷ bỏ.

Kết cấu TK 971:

- Bên nhập: Số tiền nợ khĩ địi đã được bù đắp nhưng đưa ra theo dõi ngồi bảng cân đối kế tốn.

- Bên xuất:

o Số tiền thu hồi được của KH.

o Số nợ bị tổn thất đã hết hạn theo dõi.

- Cịn lại: Phản ánh số nợ bị tổn thất đã được bù đắp nhưng phải tiếp tục theo dõi để thu hồi.

Hạch tốn chi tiết: Mở tiểu khoản theo từng KH nợ và từng khoản nợ.

Việc mở chi tiết của các TK đều cĩ thể được ký hiệu theo mã số thích hợp của các TK cấp III , cấp IV và cấp V của các NH.

” TK 995: “Tài sn gán, xiết n ch x lý”

TK 995 dùng phản ánh giá trị tài sản gán nợ NH nhận được từ KH khi KH khơng cĩ khả năng trả nợ cho NH. Nguyên tắc hạch tốn vào TK này khi KH đã chuyển quyền sở hữu tài sản cho NH, nghĩa là NH đã cĩ quyền sở hữu, sử dụng tài sản gán nợ đĩ.

Kết cấu TK:

- Bên nhập: Giá trị tài sản nhận gán nợ chờ xử lý. - Bên xuất:

o Giá trị tài sản gán nợ đem phát mãi. o Giá trị tài sản gán nợ giữa lại để sử dụng. - Cịn lại: Giá trị tài sản gán nợ chưa xử lý.

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)