Quy trình kế tốn tiền vay ngắn hạn

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 47)

4.1.2.1. Chứng từ sử dụng.

- Chứng từ thu. - Chứng từ chi.

- Chứng từ chuyển khoản.

4.1.2.2. TK sử dụng.

Các TK (TK) sử dụng trong kế tốn tiền vay ngắn hạn của NH Mỹ Xuyên như sau:

TK 1011.0000: Tiền mặt tại đơn vị.

TK 2111.0100: Cho vay ngắn hạn nơng nghiệp.

TK 7020.0100: Thu lãi cho vay ngắn hạn nơng nghiệp.

Áp dụng TK này đối với loại hình cho vay nơng nghiệp ngắn hạn (từ 12 tháng trờ xuống) mục đích là sản xuất nơng nghiệp chăn nuơi mà tài sản thế chấp là đất nơng nghiệp.

TK 2111.0200: Cho vay ngắn hạn sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Áp dụng đối với loại hình cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ hay chăn nuơi mà tài sản thế chấp là đất thổ cư.

TK 2111.0300: Cho vay ngắn hạn khác.

TK 7020.0400: Thu lãi cho vay ngắn hạn sản xuất kinh doanh dịch vụ. Áp dụng đối với loại hình cho vay ngắn hạn khác với các loại hình cho vay trên. TK 2111.0400: Cho vay trả gĩp chợ.

TK 7020.0500: Thu lãi cho vay trả gĩp chợ ngắn hạn.

Áp dụng đối với các hồ sơ vay trả gĩp tại các chợ, cĩ thể gĩp hàng ngày, gĩp tuần hay gĩp 10 ngày tùy theo thỏa thuận giũa KH với NH. Với loại hình cho vay này KH sẽ thế chấp lơ sạp mà họ đang kinh doanh.

TK 2111.0500: Cho vay gĩp cán bộ cơng nhân viên ngắn hạn. TK 7020.0600: Thu lãi cho vay gĩp cán bộ cơng nhân viên.

Áp dụng đối với KH là cán bộ cơng nhân viên, được sự bảo lãnh của Ban chấp hành cơng đồn hay lãnh đạo cơ quan đơn vị mà họ đang cơng tác.

TK 2111.0600: Cho vay gĩp kinh doanh nơng thơn ngắn hạn. TK 7020.0900: Thu lãi cho vay gĩp kinh doanh nơng thơn.

Áp dụng đối với các KH đang kinh doanh tại các vùng nơng thơn, tài sản thế chấp là đất thổ cư, thời hạn cho vay từ 12 tháng trở xuống.

TK 2111.0700: Cho vay gĩp ngắn hạn sản xuất kinh doanh cĩ thế chấp ở đơ thị.

TK 7020.0700: Thu lãi gĩp sản xuất kinh doanh ngắn hạn.

Áp dụng đối với các KH đang kinh doanh ở địa bàn thành phố Long Xuyên, tài sản thế chấp là xe hoặc đất thổ cư cĩ thể gĩp tuần hoặc tháng tùy theo thỏa thuận.

TK 2111.0800: Cho vay gĩp ngắn hạn sản xuất kinh doanh cĩ tín chấp tại nhà. TK 7020.0700: Thu lãi gĩp sản xuất kinh doanh ngắn hạn.

Áp dụng đối với các KH đang kinh doanh ở đơ thị cĩ thể gĩp tháng, tuần,…tùy theo thỏa thuận.

TK 2111.1000: Cho vay doanh nghiệp. TK7020.1100: Thu lãi cho vay doanh nghiệp. Áp dụng đối với các KH là doanh nghiệp.

TK 2112 : Nợ quá hạn dưới 90 ngày.

TK 2113 : Nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày. NQH từ TK nợ ngắn hạn

TK 2114 :Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày. chuyển sang

TK 2115 : Nợ quá hạn từ 361 ngày đến 720 ngày.

TK 2810.0000 : Các khoản nợ chờ xử lý đã cĩ tài sản xiết nợ, gán nợ.

TK 7090.0100: Thu lãi phạt chậm trả nợ gốc. TK 7090.0200: Thu phí phạt chậm nộp lãi. TK 7900.1000 : Thu từ các khoản nợđã xử lý.

TK 4211: TKTGTT cá nhân.

TK 5199.5200: Thanh tốn hội sở với CN Long Xuyên. TK 5199.6200: Thanh tốn CN Long Xuyên với hội sở. TK 5199.3100: Thanh tốn hội sở với CN Châu Đốc. TK 5199.3200 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Vĩnh An. TK 5199.3300 : Thanh tốn giữa hội sở với CN Tân Châu. TK 5199.3400 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Tri Tơn. TK 5199.3500 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Mỹ Luơng. TK 5199.3600 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Thoại Sơn. TK 5199.3700 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Châu Phú. TK 5199.3800 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Châu Thành. TK 5199.3900 : Thanh tốn giữa hội sở với PGD Phú Tân. TK 4599.0000 : Các khoản chờ thanh tốn khác.

4.1.2.3. Nội dung TK tiền vay.

TK 1011 : Tiền mặt tại đơn vị :

Bên Nợ ghi: Số tiền mặt thu vào quỹ nghiệp vụ Bên Cĩ ghi: Số tiền mặt chi ra từ quỹ nghiệp vụ Số dư Nợ: Tiền mặt hiện cĩ tại quỹ.

TK 2111 : Nợ cho vay ngắn hạn trong hạn và đã được gia hạn nợ Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay các tổ chức, cá nhân trong nước vay Bên Cĩ ghi: Số tiền các tổ chức, cá nhân trong nước trả nợ

Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền các tổ chức, cá nhân trong nước đang nợ trong hạn và được gia hạn.

TK 4211: Tiền gởi Thanh tốn cá nhân : Bên Cĩ ghi: Số tiền KH gởi vào. Bên Nợ ghi: Số tiền KH rút ra.

Số dư Cĩ: Phản ảnh số tiền của KH trong nước đang gửi tại NH, TCTD. TK 4599 : Các khoản chờ thu khác

Bên Cĩ ghi: Số tiền chưa được thanh tốn Bên Nợ ghi: Số tiền đã được thanh tốn

Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền TCTD đang chờ thanh tốn TK 5199 : Thanh tốn khác

Bên Nợ ghi:

- Số tiền đã chi hộ các đơn vị khác. - Số tiền phải thu ở các đơn vị khác. Bên Cĩ ghi:

- Số tiền đã thu hộ cho các đơn vị khác - Số tiền các đơn vị khác trả.

Số dư Nợ: Phản ảnh số tiền cịn phải thu các đơn vị khác. Số dư Cĩ: Phản ảnh số tiền cịn phải trả cho các đơn vị khác. TK 7020 : Thu lãi cho vay

Bên Cĩ ghi: Các khoản thu về hoạt động tín dụng

Bên Nợ ghi: Các khoản Chi lãi thừa, hoặc điều chỉnh hạch tốn sai sĩt Số dư Cĩ: Phản ánh thu về hoạt động kinh doanh trong năm của TCTD.

4.1.2.4. Quy trình kế tốn tiền vay.

‘ Đối với hồ sơ vay.

Sau khi hồ sơ vay hồn tất và đã được ký duyệt, kế tốn tiền vay sẽ tiến hành nhập liệu hồ sơ trên máy tính nhằm lưu trữ thơng tin KH vay để theo dõi tiền vay và nhập tài sản thế chấp, cầm cố của KH (nếu cĩ).

Các bước thực hiện hồ sơ vay bao gồm:

- Kiểm tra kỹ lại hồ sơ vay gồm họ tên KH vay, thời hạn vay, số tiền vay. Kiểm tra KH đĩ là KH cũ hay mới. Nếu là KH vay mới thì mở mã KH (MAKH) mới, MAKH này sẽ được sử dụng suốt trong quá trình giao dịch với NH Mỹ Xuyên. Khi mở MAKH điền vào các thơng tin như : họ tên KH, địa chỉ, CMND, ngày cấp, nơi cấp…

Nếu là KH cũ đã cĩ MAKH thì thêm vào số khế ước mới sau MAKH. (MAKH khơng đổi nhưng Số khế ước thì sẽ thay đổi khi KH trả tất tốn hợp đồng vay cũ và vay lại).

Nếu là KH vay mới thì mở TK nội bảng và ngoại bảng:

o TK nội bảng là TK cho vay (TK 2111 hoặc TK 2121). Đồng thời trong quá trình làm HĐTD để tiện cho việc trả nợ, trả lãi của KH (KH khơng phải mất thời gian, chi phí đến NH trả nợ khi đến kỳ hạn trả), cán bộ tín dụng cĩ thỏa thuận với KH về việc mở cho KH TKTGTT cá nhân (TK 4211) và làm giấy ủy quyền cho phép NH cĩ thể trích tiền từ TKTGTT của mình để trả nợ, trả lãi khi đến hạn. Nếu KH đồng ý gửi tiền vào TKTGTT, kế tốn sẽ mở TKTGTT cho KH cùng lúc với mở TK cho vay.

o Nếu KH cĩ thế chấp TSDB nợ vay, kế tốn mở thêm TK ngoại bảng để theo dõi tài sản thế chấp, cầm cố 9940.xxxx (1000: Ngắn hạn, 2000: Trung hạn). Tiến hành nhập các thơng tin cần thiết về tài sản thế chấp như: Loại tài sản, trị giá,…và in phiếu Nhập ngoại bảng để

nhập tài sản vào kho quỹ. Lưu ý: Đối với hợp đồng vay tín chấp thì bỏ qua bước này.

Sau khi hạch tốn tài sản thế chấp, mở TK cho vay, TKTGTT cho KH kế tốn tiến hành giải ngân hợp đồng vay. Nếu KH cĩ gửi tiền vào TKTGTT thì đưa vào TK 4211 đồng thời in phiếu chi số tiền giải ngân và phiếu thu số tiền KH gửi vào TKTGTT. Chú ý: Khi nhập số tiền cho vay phải đối chiếu đúng với số tiền mà Ban giám đốc duyệt cho vay.

‘ Đối với hồ sơ thu nợ.

- Vào cuối mỗi tháng, NH tiến hành trích tiền lãi phải thu KH vào thu nhập tiền lãi (dự thu) khi KH đã hết số dư TKTGTT thanh tốn. Nếu KH cịn số dư trong TKTGTT, kế tốn thực hiện trích lãi vào thu nhập tiền lãi vào ngày trả nợ được xác định trên HĐTD.

- Thu lãi: Đối với hồ sơ đĩng lãi hàng tháng kế tốn tính lãi đến ngày KH giao dịch hoặc trịn tháng tùy theo yêu cầu của KH rồi thực hiệc thu lãi và ghi rõ thu lãi đến ngày nào cụ thể để KH rõ, đồng thời chú ý hạch tốn đúng số hiệu của TK tiền lãi (TK thu lãi sẽ dựa vào TK tiền vay).

- Thu gĩp:

Đối với loại hình cho vay gĩp (gĩp ngày, tuần, tháng,…) đều thực hiện tính lãi theo phương thức lãi gộp, do đĩ phải tính lãi đến ngày đáo hạn rồi sẽ thực hiện thu từ từ cho đến khi tất tốn.

Gĩp SXKD hoặc KD nơng thơn sẽ cĩ phụ kiện đính kèm. Khi KH đến giao dịch hoặc cán bộ tín dụng trực tiếp đi thu về, kế tốn tiến hành thu gốc và thu lãi theo phụ kiện hợp đồng. Nếu KH gĩp trễ từ 10 ngày trở lên sẽ thu thêm lãi phạt chậm trả nợ gốc và lãi phạt chậm trã lãi (mức phạt bằng 150% lãi suất cho vay trên số ngày trễ).

Gĩp chợ, gĩp cán bộ cơng nhân viên sẽ thực hiện thu theo bảng kê. - Thu tất tốn:

o Đối với hồ sơ vay gĩp theo phụ kiện: Trước tiên đối chiếu lại xem KH đã gĩp tới kỳ nào để xác định số tiền KH phải trả khi tất tốn hồ sơ.

Ví dụ: Ngày vay: 24/06/2007, ngày tất tốn : 24/06/2008.

Trường hợp KH đã nộp được 11 kỳ (tức là nộp đến 24/05/2008) thì khi tất tốn sẽ thu vốn: số dư của kỳ 11, lãi của kỳ 12.

Trường hợp KH đã nộp được 10 kỳ (tức nộp đến 24/04/2008) thì khi tất tốn sẽ thu vốn của số dư kỳ 10, lãi của kỳ 11 cộng với lãi kỳ 12.

Trường hợp nếu ngày tất tốn là 28/06/2008, KH đã nộp được 11 kỳ (tức nộp đến 24/05/2008) thì thu vốn của số dư cuối kỳ 11, lãi của kỳ 12 cộng lãi kỳ 13 (tức thu lãi tháng 6 và tháng 7 do KH sử dụng lố ngày của tháng 07).

o Đối với hồ sơ vay trả cuối kỳ: Trước khi thực hiện các thủ tục tất tốn cho KH kế tốn kiểm tra kỹ các thơng tin như: Dư nợ, ngày vay, ngày đáo hạn, lãi suất, số tiền lãi đã trả.

Thực hiện tính lãi đến ngày tất tốn:

Tiền lãi = (Tiền vay x lãi suất (%/tháng) x số ngày)/30.

Nếu hồ sơ trả tất tốn trễ so với ngày đáo hạn từ 07 ngày trở lên mà chưa chuyển quá hạn sẽ thu thêm lãi trễ hạn. Cách tính lãi phạt trễ hạn:

Tiền lãi phạt trễ hạn = (Số dư x 50% lãi suất x số ngày trễ )/30.

Ví dụ: Ngày 10/10/2007 KH vay 10.000.000đ, thời hạn vay: 08 tháng, hợp đồng đáo hạn vào ngày: 10/06/2008 với lãi suất: 1,4%/tháng.

Ngày 26/06/2008 KH tất tốn hợp đồng.

Sau khi thu đủ vốn và lãi, kế tốn sẽ tính để thu thêm lãi trễ hạn là: 10.000.000 x 0,7% x 14/30 = 32.700đ

Vào cuối mỗi ngày, kế tốn phải đối chiếu nội bảng thu nợ gốc giữa kế tốn và tín dụng xem cĩ khớp nhau khơng, nếu phát hiện chênh lệch phải điều chỉnh kịp thời.

Cuối tháng, thực hiện trích lãi từ TK 4211 sang thu lãi, dự thu lãi. Trước khi thực hiện trích lãi phải đối chiếu số dư TK 4211 giữa kế tốn và tín dụng xem cĩ chênh lệch khơng, nếu cĩ phải điều chỉnh cho khớp đúng rồi mới thực hiện trích lãi.

4.1.2.5. Chương trình quản lý kế tốn, tín dụng tại NH Mỹ Xuyên.

NH Mỹ Xuyên sử dụng chương trình Gold River để quản lý các nghiệp vụ về kế tốn và tín dụng phát sinh tại NH. Đây là chương trình quản lý bằng tiếng Việt, cĩ giao diện thân thiện, dễ sử dụng. Tuy nhiên, chương trình cũng cĩ những hạn chế, thiếu sĩt nhất định:

- Chương trình khơng hỗ trợ tính năng trực tuyến tồn hệ thống nên tất cả những giao dịch giữa Hội sở, chi nhánh với các phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm đều phải thực hiện thơng qua fax gây mất thời và tốn thêm một khoản chi phí.

- Chưa hỗ trợ tính tốn các khoản lãi phạt chậm trả nợ gốc, phạt chậm nộp lãi. Kế tốn phải tự tính sau đĩ nhập số vào chương trình để xuất phiếu thu. - Chưa thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý và báo cáo các khoản vay được

HTLS nên việc theo dõi, kiểm tra và báo cáo về các khoản vay được HTLS các đơn vị phải thực hiện theo dõi riêng bằng file excel.

4.1.3. Dự phịng rủi ro tín dụng. 4.1.3.1. Văn bản thực hiện. 4.1.3.1. Văn bản thực hiện.

Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của thống đốc NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của TCTD.

Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý RRTD trong hoạt động NH của TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 của Thống đốc NHNN.

4.1.3.2. Phân loại nợ.

‘ Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ trong hạn và TCTD đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là cĩ khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn cịn lại;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều này.

‘ Nhĩm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với KH là doanh nghiệp, tổ chức thì TCTD phải cĩ hồ sơ đánh giá KH về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu);

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

‘ Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhĩm 2 theo quy định tại Điểm b Khoản này;

- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do KH khơng đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

‘ Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

‘ Nhĩm 5 (Nợ cĩ khả năng mất vốn) bao gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần thứ hai;

- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;

- Các khoản nợ được phân loại vào nhĩm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều

Một phần của tài liệu Thực trạng và 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng Thương mại cổ phần mỹ xuyên (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)