Mặt bằng sản xuất cho phỏt triển làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 70 - 73)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.3Mặt bằng sản xuất cho phỏt triển làng nghề truyền thống

Hiện nay, ở làng nghề truyền thống thường cú 2 loại diện tớch đất để đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh: diện tớch của cơ sở và diện tớch đất thuờ. Trong đú diện tớch đất thuờ chủ yếu ở cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề (thời gian 50 năm). Diện tớch đất cho sản xuất kinh doanh trong cỏc làng nghề chia theo mục đớch sử dụng gồm làm nhà xưởng, cửa hàng và kho bói.

Tỡnh hỡnh đất đai cho sản xuất ở cỏc làng nghề truyền thống bỡnh quõn một cơ sở điều tra thể hiện qua bảng 4.5

Làng nghề sắt thộp Đa Hội diện tớch bỡnh quõn một Cụng ty sử dụng 1.198,8 m2, trong đú diện tớch đất nhà xưởng là 1.016,3 m2 chiếm 84,8% tổng diện tớch, diện tớch đất làm kho bói là 182,5 m2 chiếm 15,2%, cũn đối với Hợp tỏc xó sử dụng tổng diện tớch 560 m2, nhà xưởng 496,7 m2, kho bói là 63,3 m2. Làng nghề dệt Hồi Quan diện tớch bỡnh quõn một Cụng ty sử dụng 1.083,3 m2, trong đú diện tớch đất nhà xưởng là 933,3 m2 chiếm 86,2% tổng diện tớch, diện tớch đất làm kho bói là 150 m2 chiếm 13,8%, cũn đối với Hợp tỏc xó tổng diện tớch là 810 m2, nhà xưởng 685 m2, kho bói là 125 m2. Như vậy diện tớch để sản xuất cho cỏc Cụng ty, Hợp tỏc xó hai làng nghề trờn là rất lớn, chủ yếu để làm

Đối với làng nghề Đồng Kỵ do đặc thự nghề mộc mỹ nghệ, mặt bằng sản xuất về nhà xưởng và kho bói khụng cần lớn như hai làng nghề trờn nhưng nhu cầu về cửa hàng giới thiệu sản phẩm thỡ lại đúng vai trũ rất quan trọng. Bỡnh quõn diện tớch một Cụng ty là 801,2 m2 thỡ diện tớch để làm cửa hàng là 112,2 m2 chiếm 14% tổng diện tớch. Cũn diện tớch nhà xưởng là 589m2 chiếm 73,5% và diện tớch đất làm kho bói 100 m2 chiếm 12,5%.

Bảng 4.5 Đất cho phỏt triển làng nghề truyền thống ở cỏc cơ sở điều tra năm 2006

ĐVT: m2 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) 1. Làng nghề Đa Hội 1.198,8 100,0 560,0 100,0 275,8 100,0 - Nhà xưởng sản xuất 1.016,3 84,8 496,7 88,7 225,8 81,9 - Cửa hàng - - - - - - - Kho bói 182,5 15,2 63,3 11,3 50,0 18,1 Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 682,5 56,9 156,7 28,0 52,8 19,1 2. Làng nghề Đồng Kỵ 801,2 100,0 482,5 100,0 175,0 100,0 - Nhà xưởng sản xuất 589,0 73,5 333,0 69,0 121,4 69,4 - Cửa hàng 112,2 14,0 89,5 18,6 30,4 17,4 - Kho bói 100,0 12,5 60,0 12,4 23,1 13,2 Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 332,0 41,4 178,0 36,9 43,3 24,7 3. Làng nghề Hồi Quan 1.083,3 100,0 810,0 100,0 34,6 100,0 - Nhà xưởng sản xuất 933,3 86,2 685,0 84,6 34,6 100,0 - Cửa hàng - - - - - Kho bói 150,0 13,8 125,0 15,4 - - Trong đú: Diện tớch đất thuờ trong CCN 675,0 62,3 - - - -

Đối với cỏc hộ trong cỏc làng nghề truyền thống, bỡnh quõn một hộ diện tớch đất để sản xuất lớn nhất là 275,8 m2 ở làng nghề Đa Hội, nhỏ nhất là 34,6 m2 ở làng nghề Hồi Quan vỡ hộ sản xuất ở đõy thường quy mụ nhỏ, phổ biến từ 2-3 khung dệt, cũn ở làng nghề Đồng Kỵ bỡnh quõn một hộ là 175 m2, trong đú diện tớch làm cửa hàng là 30,4 m2 chiếm 17,4% tổng diện tớch đất.

Thực tế cho thấy diện tớch đất của cỏc hộ sản xuất làng nghề chủ yếu là diện tớch đất nhà ở và đất vườn, quy mụ và mục đớch sử dụng đất ở cỏc làng nghề khỏc nhau, ở làng nghề Đa Hội cỏc hộ sản xuất thuờ làm xưởng và kho chiếm phần lớn tổng diện tớch của hộ, cũn cỏc hộ làng nghề Đồng Kỵ chủ yếu thuờ đất làm cửa hàng trưng bày và bỏn sản phẩm. Do vậy ở làng Đồng Kỵ thuờ cửa hàng ở mặt đường chớnh của làng trong thời gian từ 2 năm trở lờn với diện tớch từ 40-60 m2 tiền thuờ từ 3-4 triệu đồng/thỏng. Cũn đối với làng nghề Hồi Quan do nhu cầu về mặt bằng sản xuất khụng lớn nờn sản xuất ở quy mụ hộ thỡ khụng cú nhu cầu thuờ đất mở rộng, chỉ cú Cụng ty, Hợp tỏc xó mới cú nhu cầu thuờ đất.

Qua phõn tớch cho thấy hầu hết cỏc cơ sở là Cụng ty, Hợp tỏc xó trong cỏc làng nghề truyền thống và cỏc hộ sản xuất với quy mụ lớn ở 2 nghề (sắt, mộc) đều nổi lờn một vấn đề bức xỳc là thiếu diện tớch đất sản xuất. Ngoại trừ những cơ sở đó thuờ được đất ở cụm cụng nghiệp làng nghề, nhưng số lượng này cũng khụng nhiều và chưa thoả món với diện tớch được thuờ.

Do thiếu mặt bằng sản xuất đó dẫn đến cỏc cơ sở tại làng nghề Đa Hội, Đồng Kỵ, Hồi Quan ... đó “chuyển đổi” diện tớch đất hai bờn trục đường liờn xó, dọc theo sụng Ngũ Huyện Khờ, cỏc ao hồ, đất cụng, thậm chớ cả đất di tớch lịch sử văn húa của làng được “hợp thức húa” để sử dụng làm mặt bằng sản xuất. Cỏc xưởng được xõy dựng rất sơ sài, đồng thời là nơi tập kết nguyờn liệu, vật liệu, sản phẩm, hệ thống điện nước lắp đặt tuỳ tiện, khụng an toàn, khụng cú hệ thống cấp nước, thu gom nước thải từ cỏc hộ sản xuất, cỏc loại

Hiện nay phần lớn cỏc Cụng ty, HTX mới thuờ được mặt bằng trong cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, cũn cỏc hộ sản xuất chủ yếu xen kẽ trong cỏc khu dõn cư đụng đỳc đó làm ảnh hưởng rất lớn đến phỏt triển sản xuất cũng như sinh hoạt hàng ngày của cỏc hộ dõn như vấn đề vệ sinh mụi trường, rỏc thải, tiếng ồn và thời gian sinh hoạt của cỏc hộ dõn bị đảo lộn.

Do đú để đảm bảo cho sự phỏt triển làng nghề trong quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay thỡ việc quy hoạch đụ thị phải đi trước một bước, trong đú cần quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng nghề và đõy là giải phỏp quan trọng nhất để tạo mặt bằng cho cơ sở sản xuất trong làng nghề truyền thống.

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 70 - 73)