4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Lịch sử hỡnh thành, đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống
- Hệ thống sơ sở hạ tầng xõy dựng chưa đầy đủ, đồng bộ.
- Việc quy hoạch cỏc làng nghề truyền thống cũn tự phỏt, thiếu quy hoạch tổng thể.
- Nhu cầu về đất để sản xuất kinh doanh trong cỏc làng nghề truyền thống ngày càng lớn. Trong khi việc chuyển đổi đất nụng nghiệp sang đất sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khú khăn.
- Hiện tượng ụ nhiễm mụi trường xảy ra hầu khắp trong cỏc làng nghề cú xu hướng ngày càng tăng.
- Quỏ trỡnh đụ thị húa cũng bộc lộ yếu kộm trong cụng tỏc quản lý của cỏc cơ quan Nhà nước như quản lý đất đai, trật tự xõy dựng ...
4.1.2 Lịch sử hỡnh thành, đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất trong cỏclàng nghề truyền thống làng nghề truyền thống
4.1.2.1 Lịch sử hỡnh thành cỏc làng nghề truyền thống
Hiện nay Từ Sơn cú 9 làng nghề truyền thống, trong đú làng nghề sản xuất sắt thộp (nghề rốn) ở Từ Sơn chủ yếu tập trung ở xó Chõu Khờ, trong đú phải kể đến làng nghề truyền thống Đa Hội. Người cú cụng truyền nghề đầu tiờn ở đõy là Thuần Quận Cụng Trần Đức Huệ, năm 1599 (Thời Lờ Mạc) ụng đó mở ấp, lập trại bờn bờ sụng Chõu Đàm (Ngũ huyện Khờ) để truyền nghề rốn cho nhõn dõn trong thụn. Vỡ thế khi làng Đa Hội phỏt triển được nghề đó dựng đỡnh thờ ụng là vị tổ sư nghề rốn.
Ngày xưa làng nghề Đa Hội sản xuất chớnh là cày, bừa, liềm hỏi phục vụ sản xuất nụng nghiệp. Ngày nay đến Đa Hội chỳng ta sẽ thấy khụng khớ lao động sản xuất hừng hực, khẩn trương nơi đõy. Trong làng hàng ngày hàng trăm phương tiện vận tải to nhỏ đi lại, cỏc lũ đỳc, cỏn thộp rực lửa suốt ngày đờm, tiếng ồn rầm rầm của cỏc cỗ mỏy cơ khớ nặng hàng chục tấn cắt chặt nguyờn vật liệu, mựi khúi khột lẹt của nguyờn phế liệu bị nung chảy bụi than ở cỏc lũ đỳc, cỏn thộp bay mự mịt, người lao động khẩn trương, tớch cực với hầu hết cụng việc nặng đó được phõn cụng, hoạt động sản xuất diễn ra 24/24 giờ, đú thực sự là khụng khớ của một làng sản xuất cụng nghiệp.
Hiện nay nghề sắt thộp đó lan ra 5 thụn khỏc ở xó Chõu Khờ và lan sang xó Đỡnh Bảng, nhiều chủ cơ sở sản xuất đó đem nghề mở ở cỏc nơi khỏc như Đụng Anh - Hà Nội, Thỏi Nguyờn, Thành phố Hồ Chớ Minh, thậm chớ sang Lào và Campuchia.
Cũng như nghề sắt thộp, nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn đó cú từ rất lõu đời. Đầu tiờn, nghề xuất hiện ở làng Phự Khờ Thượng (xó Phự Khờ), đến nay nghề mộc mỹ nghệ là nghề được phổ biến rộng nhất ở Từ Sơn. Trong tổng số 9 làng nghề truyền thống của 3 nghề núi trờn thỡ nghề mộc mỹ nghệ chiếm 6 làng, tập trung ở 3 xó: Phự Khờ, Đồng Quang và Hương Mạc. Hiện nay, nghề này đó lan sang cỏc xó khỏc như ở Tam Sơn, Tõn Hồng, Đồng Nguyờn.
Núi đến nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn người ta nhắc ngay đến Đồng Kỵ. Đõy là làng nghề truyền thống phỏt triển nhất ở Từ Sơn hiện nay. Đến Đồng Kỵ, quang cảnh đầu tiờn đập vào mắt chỳng ta là hệ thống cửa hàng, ki ốt nằm san sỏt dọc hai bờn đường chớnh vào làng với rất nhiều hàng húa sản phẩm của làng nghề được bầy bỏn, khu vực này như một khu phố bỏn hàng sầm uất. Đi sõu vào làng Đồng Kỵ cũng như cỏc làng mộc mỹ nghệ khỏc là cỏc tiếng đục, chạm, mỏy cưa, mỏy bào, mỏy đỏnh giấy giỏp ...
Bảng 4.2 Số lượng làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn năm 2006
TT Tờn làng nghề Ngành nghề Sản phẩm chớnh
1 Đa Hội Sắt thộp Đỳc, cỏn thộp xõy dựng,
đinh, lưới thộp ...
2 Đồng Kỵ Mộc mỹ nghệ Bàn, ghế, tủ ...
3 Phự Khờ Thượng Mộc mỹ nghệ Bàn, ghế, tranh, sập ... 4 Phự Khờ Đụng Mộc mỹ nghệ Bàn, ghế, tủ ...
5 Hương Mạc Mộc mỹ nghệ Giường, tủ, bàn, ghế ... 6 Kim Thiều Mộc mỹ nghệ Bàn, hoành phi, cõu đối,
tranh, tượng ...
7 Mai Động Mộc mỹ nghệ Sập, giường, bàn, ghế ...
8 Hồi Quan Dệt Vải thụ, khăn, gạc y tế ...
9 Tiờu Long Dệt Vải thụ, khăn, gạc y tế ...
Nguồn: Phũng Kinh tế huyện Từ Sơn
Nghề dệt ở Từ Sơn tập trung chủ yếu ở xó Tương Giang, trong đú phải kể đến làng nghề truyền thống dệt Hồi Quan, sau đú đến Tiờu Long. Sản phẩm dệt Tương Giang đó nổi tiếng từ rất lõu ở Việt Nam, ra đời cỏch đõy hàng trăm năm. Thời kỳ phong kiến, Tương Giang nổi tiếng với cỏc sản phẩm vải mộc được cỏc hộ sản xuất, cỏc hộ buụn và cỏc thương lỏi đưa đi khắp cỏc vựng trong cả nước. Đến làng dệt truyền thống Hồi Quan vào những ngày nụng nhàn, đường làng rất vắng vẻ chỉ nghe thấy cỏc õm thanh soành soạch, cành cạch, rào rào phỏt ra từ cỏc khung dệt. Từ hai làng nghề dệt truyền thống
là Hồi Quan và Tiờu Long thỡ nghề dệt cũng phỏt triển sang cả 4 thụn khỏc trong xó. Tuy nhiờn Hồi Quan vẫn là làng nghề dệt truyền thống phỏt triển nhất hiện nay ở Từ Sơn.
Vậy làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn đó được hỡnh thành lõu đời trong lịch sử và vẫn tồn tại đến ngày nay. Cựng với sự phỏt triển về kinh tế và sự đụ thị húa nhanh đó dẫn đến sự đầu tư mỏy múc sản xuất thay thế sản xuất theo kiểu truyền thống, lạc hậu bằng cụng nghệ, mỏy múc tiờn tiến hơn làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Tuy nhiờn những làng nghề truyền thống sản xuất sắt thộp, dệt sẽ gặp khú khăn trong cạnh tranh vỡ những sản phẩm của làng nghề này chỉ phục vụ nhu cầu thụng thường, khụng cú tớnh nghệ thuật nờn bị cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc nhà mỏy cụng nghiệp hiện đại, trong khi sản phẩm của cỏc làng nghề lại khụng cú thương hiệu, kiểu dỏng, mẫu mó ớt thay đổi. Cũn đối với cỏc làng nghề mộc mỹ nghệ sản phẩm cú tớnh nghệ thuật cao, khụng bị thay thế hoàn toàn bằng cụng nghệ sản xuất hiện đại cho nờn làng nghề này vẫn cú điều kiện phỏt triển trong những năm tới.
Ngoài ra việc phỏt triển nhanh tập trung chủ yếu vào cỏc làng nghề truyền thống (9 làng nghề) dẫn đến sự đụ thị húa nhanh tại khu vực cỏc làng nghề này, gõy ra khú khăn cho việc đỏp ứng cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng quy hoạch chung, cảnh quan thiờn nhiờn, mụi trường sinh thỏi ...
Vậy để khắc phục hạn chế trờn là thực hiện giải phỏp quy hoạch phỏt triển cỏc làng nghề mới ở cỏc thụn, xó xung quanh trờn cơ sở tiếp thu cụng nghệ, kinh nghiệm từ những làng nghề truyền thống. Và việc phỏt triển cỏc làng nghề mới phải gắn liền với quy hoạch cỏc khu, cụm cụng nghiệp sản xuất tập trung, trỏnh xa khu dõn cư.
4.1.2.2 Một số sản phẩm chủ yếu của cỏc làng nghề truyền thống
- Đối với làng nghề sắt thộp, sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn như đinh, sắt thộp cỏn, phụi đỳc thộp. Phụi đỳc thộp là sản phẩm trung gian của nghề sắt thộp, phụi được đỳc ra từ cỏc phế liệu, sau đú từ phụi được cỏn ra cỏc sản phẩm sắt thộp khỏc như sắt chữ V, chữ I, chữ U, thộp xoắn, sắt Φ cỏc loại (phục vụ cho xõy dựng), sắt vuụng, sắt dẹt (phục vụ sản xuất hoa cửa, cửa xếp), sắt dõy buộc, lưới B40, đinh cỏc loại (phục vụ cho tiờu dựng dõn dụng).
- Sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ rất phong phỳ, đa dạng và được sự ưa chuộng của người tiờu dựng trong và ngoài nước. Cỏc sản phẩm đều được sản xuất bằng cỏc loại gỗ tốt, hao phớ nhiều cụng lao động bởi bàn tay con người vào cỏc cụng đoạn đục, chạm, khảm, hàng ngang, đỏnh búng, vộc ni... Cỏc sản phẩm làm ra mang tớnh đơn chiếc, khụng mang tớnh chất sản xuất hàng loạt, yờu cầu kỹ thuật tay nghề cao. Ngoài cỏc sản phẩm chủ yếu như tủ, giường, sập, bàn ghế cỏc loại, cũn cú cỏc loại sản phẩm khỏc như tượng, tranh, con giống, hoành phi, cõu đối...
- Làng nghề dệt: Khụng phong phỳ và đa dạng như sản phẩm của nghề sắt thộp và nghề mộc mỹ nghệ, sản phẩm của nghề dệt rất ớt chủng loại chủ yếu là vải thụ, khăn mặt và gạc y tế, ngoài ra một số cơ sở được trang bị cụng nghệ tốt hơn cú thờm cỏc sản phẩm như màn tuyn, dệt kim.
Nhỡn chung, cỏc sản phẩm thủ cụng nghiệp của huyện đều tăng qua cỏc năm, trong đú sản phẩm của làng nghề sắt thộp cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất cả về sản lượng và giỏ trị sản suất.
Bảng 4.3 cho biết một số sản phẩm chủ yếu của cỏc làng nghề truyền thống huyện Từ Sơn.
Bảng 4.3 Một số sản phẩm chủ yếu của cỏc làng nghề huyện Từ Sơn (1999-2006) Chỉ tiờu ĐVT Năm So sỏnh (2006/1999) (%)BQ 1999 2000 2004 2005 2006 +(-) % 1. Sản phẩm chủ yếu - Đinh cỏc loại tấn 3.417 4.127 8.421 9.986 12.882 9.465 377,00 120,87 - Sắt thộp cỏn tấn 86.524 125.147 293.159 354.136 453.294 366.770 523,89 126,69 - Phụi đỳc thộp tấn 34.222 48.941 117.000 128.700 160.875 126.653 470,09 124,75 - Tủ cỏc loại cỏi 10.797 15.458 29.589 36.335 48.689 37.892 450,95 124,01
- Giường cỏc loại cỏi 7.042 9.259 19.142 22.970 32.320 25.278 458,96 124,32
- Bàn ghế cỏc loại cỏi 27.811 31.475 57.225 70.272 91.353 63.542 328,48 118,52 - Vải thụ cỏc loại 1000m 1.826 2.263 3.720 4.628 4.884 3.058 267,47 115,09 - Khăn mặt cỏc loại 1000c 2.176 1.144 2.563 2.955 3.457 1.281 158,87 106,84 - Gạc y tế 1000m 4.782 5.206 8.607 10.854 11.719 6.937 245,06 113,66 2.Tổng giỏ trị sản phẩm (Giỏ cố định năm 1994) tr. đ 282.793 397.316 956.124 1.120.134 1.463.492 1.180.699 517,51 126,47
Sản lượng thộp cỏn tăng lớn nhất trong cỏc sản phẩm, năm 1999 sản lượng 86.524 tấn thỡ đến năm 2006 là 453.294 tấn, tăng 366.770 tấn tương ứng 423,89%, bỡnh quõn tăng hàng năm là 26,69%. Nguyờn nhõn chớnh là do nhu cầu về sắt thộp xõy dựng những năm qua là rất lớn. Cũn tiờu dựng cỏc sản phẩm nghề mộc mỹ nghệ cũng tăng nhanh do thu nhập của người tiờu dựng ngày càng tăng, đặc biệt là đỏp ứng nhu cầu xuất khẩu sang cỏc nước như Trung Quốc, Đài Loan. Cỏc sản phẩm tăng nhanh, năm 2006 số lượng tủ cỏc loại là 48.689 cỏi, so với năm 1999 tăng 37.892 cỏi, tương ứng 350,95%. Giường cỏc loại năm 2006 là 32.320 cỏi, so với năm 1999 tăng 25.278 cỏi, bỡnh quõn tăng làng năm 24,32%.
Cỏc sản phẩm của làng nghề dệt mức tăng chậm hơn và giỏ trị sản xuất nhỏ nhất trong cỏc làng nghề truyền thống. Sản lượng sản phẩm tăng nhanh nhất trong nghề dệt là vải thụ, từ 1.826 nghỡn một năm 1999, đến năm 2006 là 4.884 nghỡn một, tăng 167,47% so với năm 1999.
Về giỏ trị sản xuất năm 1999 là 282.793 triệu đồng, năm 2006 là 1.463.492 triệu đồng, tăng 1.180.699 triệu đồng tương ứng 417,51% so với năm 1999, tốc độ tăng giỏ trị sản xuất bỡnh quõn mỗi năm là 26,47%.
Vậy số lượng sản phẩm và giỏ trị sản xuất của cỏc làng nghề đó cú sự phỏt triển nhanh qua cỏc năm, trong đú cỏc làng nghề truyền thống đúng vai trũ quan trọng đối với sự phỏt triển kinh tế của huyện.
Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất trong cỏc làng nghề là quỏ trỡnh đụ thị húa, do cỏc sản phẩm của cỏc làng nghề trờn đều sử dụng cỏc nguyờn liệu phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất như sắt thộp phế liệu, than đỏ, cỏc loại húa chất độc hại như axớt, kiềm, thuốc nhuộm đó làm cho mụi trường khu vực cỏc làng nghề này luụn bị ụ nhiễm. Vỡ vậy việc phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa trờn địa bàn huyện đũi hỏi sản xuất sản phẩm hạn chế tỏc động tiờu cực đến mụi trường và cần cú cỏc giải phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong cỏc khu dõn cư là vấn đề quan tõm hiện nay.
4.1.2.3 Tỡnh hỡnh tổ chức sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống
Hiện nay cỏc làng nghề truyền thống của huyện chủ yếu tồn tại 3 loại hỡnh cơ sở sản xuất kinh doanh đú là cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn, hợp tỏc xó và hộ sản xuất ngành nghề (gọi chung là hộ). Xột về quy mụ thỡ cụng ty TNHH cú quy mụ lớn hơn sau đú đến hợp tỏc xó và quy mụ nhỏ là hộ sản xuất.
Qua bảng 4.4 chỳng ta thấy sự tăng nhanh về số lượng cỏc cơ sở sản xuất qua cỏc năm 1999 - 2006, nhất là đối với làng nghề sản xuất mộc mỹ nghệ và sắt thộp.
Bảng 4.4 Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất ở cỏc làng nghề truyền thống (1999-2006) Chỉ tiờu ĐVT Năm So sỏnh 2006/1999 1999 2000 2004 2005 2006 + (-) % 1. Nghề sắt thộp - Cụng ty TNHH CT 4 5 8 11 13 9 325,00 - Hợp tỏc xó HTX 5 7 8 5 8 3 160,00 - Hộ hộ 401 437 517 584 627 226 156,36 2. Nghề mộc mỹ nghệ - Cụng ty TNHH CT 11 15 24 32 38 27 345,45 - Hợp tỏc xó HTX 14 18 29 42 47 33 335,71 - Hộ hộ 1.916 2.208 3.238 3.481 3.655 1.739 190,76 3. Nghề dệt - Cụng ty TNHH CT 1 3 6 10 10 - Hợp tỏc xó HTX 1 3 5 3 3 2 300,00 - Hộ hộ 356 395 558 587 613 257 172,19
Đối với làng nghề dệt số lượng cụng ty tăng nhanh, năm 1999 chưa cú cụng ty nào được thành lập, đến năm 2006 cú 10 cụng ty, trong khi số lượng hợp tỏc xó từ năm 1999 là 1 HTX, đến năm 2004 tăng lờn là 5 HTX, nhưng đến năm 2006 chỉ cũn 3 HTX. Thực tế do nhu cầu mở rộng sản xuất và phỏt triển quy mụ lớn hơn nờn một số hợp tỏc xó đó chuyển sang cụng ty và thuờ đất hoạt động trong cụm cụng nghiệp dệt xó Tương Giang. Cũn cỏc hộ sản xuất thường cú quy mụ nhỏ, chỉ làm bỏn cho HTX hoặc cỏc Cụng ty, cỏc chủ đầu mối để hưởng tiền cụng ở cụng đoạn dệt sản phẩm. Ở làng nghề dệt Hồi Quan cú 7 chủ đầu mối, cỏc khung dệt trong làng hầu hết dệt cho cỏc chủ đầu mối này.
Làng nghề sắt thộp Đa Hội: mỗi cơ sở thường làm một hoặc một số cụng đoạn để tạo ra sản phẩm (vớ dụ: cơ sở chuyờn đỳc phụi, chuyờn cỏn thộp, cơ sở sản xuất đinh, rỳt dõy thộp, làm lưới B40...) nhưng cũng cú những cơ sở lớn, thường là Cụng ty, HTX cú thể thực hiện nhiều cụng đoạn hơn (vớ dụ: vừa đỳc phụi, vừa cỏn thộp).
Làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống cú 6 làng nghề, trong đú làng nghề Đồng Kỵ là làng nghề cú lượng cụng ty, HTX và hộ lớn nhất trong cỏc làng nghề của huyện. Cụng ty TNHH và HTX là cỏc cơ sở giải quyết lượng đầu vào, đầu ra lớn cho làng nghề truyền thống. Cỏc hộ làm nghề cú thể là chuyờn đục, chạm, hàng ngang hoặc chuyờn khảm trai (thường mướn thợ ở Phỳ Xuyờn - Hà Tõy) hoặc cú thể thực hiện một số cụng đoạn để tạo ra sản phẩm.
Túm lại, những năm qua hỡnh thức tổ chức sản xuất của cỏc làng nghề truyền thống ở Từ Sơn rất phong phỳ và đa dạng cả theo tớnh chất, loại hỡnh và quy mụ. Từ mụ hỡnh sản xuất truyền thống tự sản, tự tiờu trước đõy được thay bằng mụ hỡnh chuyờn mụn húa dựa trờn sự phõn cụng và hiệp tỏc lao động. Cỏc hộ sản xuất cú sự chuyờn mụn húa ở từng khõu, từng cụng đoạn, cỏc sản phẩm làm ra cú sự đúng gúp nhiều hộ, cơ sở sản xuất khỏc nhau. Từ đú phỏt triển loại hỡnh tổ chức sản xuất quy mụ lớn hơn như cụng ty, hợp tỏc
xó ngày càng tăng ở cỏc làng nghề truyền thống. Cỏc hoạt động thương mại, dịch vụ phỏt triển như dịch vụ vận tải, cung ứng nguyờn liệu ...
Hiện nay việc sản xuất trong khu vực làng nghề cũn mang tớnh tự phỏt, hạn chế khả năng mở rộng sản xuất, tiếp cận cụng nghệ mới. Vỡ vậy phỏt triển