4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.5 Về lao động, vốn, trang thiết bị của cỏc cơ sở trong cỏc làng nghề truyền thống
bàn huyện hiện nay chưa đồng bộ, chưa đỏp ứng nhu cầu sản xuất và quỏ trỡnh đụ thị húa ở cỏc làng nghề. Vỡ vậy cần thiết phải cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp tổng thể, đồng bộ, hoàn chỉnh về kết cấu hạ tầng nụng thụn núi chung và làng nghề núi riờng.
4.1.5 Về lao động, vốn, trang thiết bị của cỏc cơ sở trong cỏc làng nghềtruyền thống truyền thống
4.1.5.1 Tỡnh hỡnh lao động trong cỏc làng nghề truyền thống
Lao động trong làng nghề truyền thống được xem xột ở quy mụ (số lượng) và chất lượng lao động.
* Quy mụ lao động ở cỏc cơ sở điều tra
Bảng 4.7 Quy mụ lao động tại cỏc cơ sở điều tra năm 2006 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất Tổng số BQ (lđ) Tổng số BQ(lđ) Tổng số BQ(lđ) SL (lđ) CC (%) SL (lđ) CC (%) SL (lđ) CC (%) 1. Làng nghề Đa Hội 124 100,00 31,00 78 100,00 26,00 183 100,00 10,17
1.1 Theo giới tớnh: - Nam 115 92,74 28,75 67 85,90 22,33 153 83,61 8,50
- Nữ 9 7,26 2,25 11 14,10 3,67 30 16,39 1,67
1.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 10 8,06 2,50 7 8,97 2,33 31 16,94 1,72
- Đi thuờ 114 91,94 28,50 71 91,03 23,67 152 83,06 8,44
1.3 Theo nguồn gốc: - Địa phương 28 22,58 7,00 21 26,92 7,00 57 31,15 3,17
- Địa phương khỏc 96 77,42 24,00 57 73,08 19,00 126 68,85 7,00
2. Làng nghề Đồng Kỵ 276 100,00 27,60 247 100,00 24,70 483 100,00 13,80
2.1 Theo giới tớnh: - Nam 204 73,91 20,40 167 67,61 16,70 346 71,64 9,89
- Nữ 72 26,09 7,20 80 32,39 8,00 137 28,36 3,91
2.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 25 9,06 2,50 39 15,79 3,90 90 18,63 2,57
- Đi thuờ 251 90,94 25,10 208 84,21 20,80 393 81,37 11,23
2.3 Theo nguồn gốc: - Địa phương 56 20,29 5,60 84 34,01 8,40 170 35,20 4,86
- Địa phương khỏc 220 79,71 22,00 163 65,99 16,30 313 64,80 8,94
3. Làng nghề Hồi Quan 105 100,00 35,00 61 100,00 30,50 24 100,00 1,60
3.1 Theo giới tớnh: - Nam 16 15,24 5,33 7 11,48 3,50 6 25,00 0,40
- Nữ 89 84,76 29,67 54 88,52 27,00 18 75,00 1,20
3.2 Theo hỡnh thức: - Tại chỗ 19 18,10 6,33 10 16,39 5,00 20 83,33 1,33
- Đi thuờ 86 81,90 28,67 51 83,61 25,50 4 16,67 0,27
Quy mụ lao động ở cỏc làng nghề truyền thống lớn nhất là cỏc Cụng ty, sau đú đến HTX và nhỏ nhất là quy mụ hộ. Tuy nhiờn, quy mụ lao động ở hộ tương đối lớn, đặc biệt là ở làng nghề Đồng Kỵ, Đa Hội. Lao động nam nhiều hơn lao động nữ, lao động tại chỗ ớt hơn lao động đi thuờ ngoài và lao động tại địa phương ớt hơn lao động từ địa phương khỏc đến.
Ở làng nghề Đồng Kỵ và Đa Hội thường cú 3000-4000 lao động từ địa phương khỏc đến làm, ngoài lao động cú cụng việc thường xuyờn thỡ phần lớn lao động được bố trớ cỏc cụng việc phỏt sinh hàng ngày, do đú hai làng nghề này đó hỡnh thành chợ lao động (lao động nơi khỏc đến tập trung tại làng sau đú được phõn cụng bố trớ cụng việc theo yờu cầu của cơ sở). Ở Đồng Kỵ, lao động này thường làm cỏc việc phụ như đỏnh giấy giỏp, vộc ni, vận chuyển, bốc xếp. Ở Đa Hội, lao động này thường vận chuyển, phõn loại, bốc xếp, gia cụng nguyờn vật liệu, hàng húa... Lao động thường đến từ cỏc tỉnh lõn cận như Thỏi Nguyờn, Bắc Giang và từ cỏc địa phương tiếp giỏp với làng nghề.
Với làng nghề dệt Hồi Quan, quy mụ lao động bỡnh quõn một cụng ty là 35 lao động, của một hợp tỏc xó là 30,5 lao động, cũn cỏc hộ cú quy mụ rất nhỏ 1,6 lao động (chủ yếu là lao động gia đỡnh chiếm 83,33%). Nghề dệt nguồn lao động chủ yếu là lao động tại chỗ và tại địa phương, lao động đi thuờ và từ địa phương khỏc đến đa phần làm cho Cụng ty TNHH, HTX, số lao động nữ nhiều hơn từ 2-3 lần lao động nam, điều này là phự hợp với đặc điểm của nghề dệt.
* Chất lượng lao động tại cỏc cơ sở điều tra
Chất lượng lao động là yếu tố quan trọng nhất của nguồn lao động. Chất lượng lao động thể hiện chủ yếu ở trỡnh độ văn húa và trỡnh độ kỹ thuật của lao động.
Nhỡn chung trỡnh độ văn húa của lao động ở cỏc làng nghề truyền thống thấp, nhất là làng nghề Đa Hội, sau đú đến cỏc làng nghề mộc mỹ nghệ và cao nhất là làng nghề dệt.
Lao động ở cỏc làng nghề truyền thống cú trỡnh độ văn húa thấp đa phần là cỏc lao động thuờ từ địa phương khỏc, cũn lao động tại cỏc làng nghề cú trỡnh độ cao hơn, điều này giải thớch tại sao lao động ở làng nghề dệt Hồi Quan cú trỡnh độ văn húa cao hơn so với cỏc làng nghề truyền thống khỏc, vỡ nghề dệt ớt cú lao động thuờ ngoài.
Trong tương lai, trỡnh độ văn húa của cỏc lao động trong làng nghề truyền thống tiếp tục được nõng cao. Bởi vỡ, hệ thống cỏc trường phổ thụng cơ sở ở cỏc xó cú làng nghề được đầu tư rất tốt và hệ thống cỏc trường trung học phổ thụng của huyện hiện nay là 4 trường. Mặt khỏc, thu nhập của cỏc hộ ngày càng tăng nờn họ cú điều kiện đầu tư nhiều hơn vào học hành cho con cỏi - nguồn lao động của cỏc làng nghề sau này.
Chất lượng lao động cũn thể hiện ở trỡnh độ kỹ thuật của lao động. Số liệu bảng 4.8 phản ỏnh trỡnh độ kỹ thuật của lao động ở cỏc cơ sở điều tra thụng qua cỏch phõn loại cỏc nhúm: nghệ nhõn; thợ kỹ thuật cao, giỏi; thợ chớnh; thợ phụ, thợ học việc.
Trong tổng số lao động kỹ thuật, số thợ chớnh chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đến là thợ kỹ thuật cao, giỏi rồi đến thợ phụ, thợ học việc, nghệ nhõn rất ớt. Qua điều tra hiện nay trong cỏc làng nghề truyền thống trờn địa bàn huyện chỉ cũn duy nhất một nghệ nhõn làm nghề mộc mỹ nghệ.
Thực tế cho thấy lao động trong cỏc làng nghề cần được nõng cao tay nghề hơn nữa, đặc biệt là lao động tại địa phương (đõy là lực lượng nũng cốt của làng nghề) thỡ mới đỏp ứng được sự phỏt triển của cỏc làng nghề truyền thống hiện tại và tương lai.
Bảng 4.8 Trỡnh độ kỹ thuật của lao động ở cỏc cơ sở điều tra năm 2006 Chỉ tiờu Cụng ty TNHH Hợp tỏc xó Hộ sản xuất Tổng số BQ (lđ) Tổng số BQ (lđ) Tổng số BQ (lđ) SL (lđ) CC (%) SL (lđ) CC (%) SL (lđ) CC (%) 1. Làng nghề Đa Hội Tổng số lao động kỹ thuật 124 100,00 31,00 78 100,00 26,00 183 100,00 10,17 - Nghệ nhõn - - - - - - - - -
- Thợ kỹ thuật cao, giỏi 11 8,87 2,75 7 8,97 2,33 11 6,01 0,61
- Thợ chớnh 98 79,03 24,50 59 75,64 19,67 140 76,50 7,78
- Thợ phụ, học việc 15 12,10 3,75 12 15,38 4,00 32 17,49 1,78