Phỏt triển làng nghề ở một số nước trờn thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 25 - 33)

2.3.1.1 Phỏt triển làng nghề ở một số nước trờn thế giới

* Trung Quốc: Nghề thủ cụng của Trung Quốc cú từ lõu đời và nổi tiếng như gốm, dệt vải, dệt tơ lụa, luyện kim và nghề làm giấy... Sang đầu thế kỷ XX, Trung Quốc đó cú khoảng 10 triệu thợ thủ cụng chuyờn nghiệp và khụng chuyờn làm việc trong cỏc hộ gia đỡnh, trong cỏc phường nghề và cỏc làng nghề. Đến năm 1954, cỏc ngành nghề TTCN được tổ chức vào cỏc HTX, sau này trở thành cỏc xớ nghiệp Hương Trấn và cho đến nay vẫn tồn tại một số làng nghề.

Xớ nghiệp Hương Trấn là tờn gọi chung cỏc xớ nghiệp cụng thương nghiệp, xõy dựng và hoạt động ở khu vực nụng thụn. Nú bắt đầu xuất hiện vào năm 1978 khi Trung Quốc thực hiện chớnh sỏch cải cỏch mở cửa. Xớ nghiệp Hương Trấn phỏt triển mạnh mẽ đó gúp phần đỏng kể vào việc thay đổi bộ mặt nụng thụn. Vào những năm 1980 cỏc xớ nghiệp cỏ thể và làng nghề đó phỏt triển nhanh, gúp phần tớch cực trong việc tạo ra 68% giỏ trị sản lượng cụng nghiệp nụng thụn.

* Nhật Bản: Ngành nghề TTCN của Nhật Bản bao gồm nhiều ngành nghề khỏc nhau như chế biến lương thực, thực phẩm, nghề đan lỏt, nghề dệt chiếu, nghề thủ cụng mỹ nghệ... Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, tuy tốc độ CNH và phỏt triển nhanh, song một số làng nghề vẫn tồn tại và cỏc nghề thủ cụng vẫn được mở mang. Họ rất quan tõm chỳ trọng đến việc hỡnh thành cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ ở thị trấn, thị tứ ở nụng thụn để làm vệ tinh cho cỏc xớ nghiệp lớn ở đụ thị.

Đi đụi với việc thỳc đẩy cỏc ngành nghề thủ cụng cổ truyền phỏt triển, Nhật Bản cũn chủ trương nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch, ban hành cỏc luật lệ, thành lập cỏc viện nghiờn cứu, viện mỹ thuật và thành lập nhiều văn phũng cố

vấn khỏc. Nhờ đú cỏc hoạt động phi nụng nghiệp hoạt động một cỏch tớch cực, thu nhập từ cỏc ngành phi nụng nghiệp chiếm tới 85% tổng thu nhập của cỏc hộ. Năm 1993 cỏc nghề thủ cụng và cỏc làng nghề đạt giỏ trị sản lượng tới 8,1 tỷ đụ la.

* Hàn Quốc: Sau chiến tranh kết thỳc, Chớnh phủ Hàn Quốc đó chỳ trọng đến CNH nụng thụn, trong đú cú ngành nghề thủ cụng và làng nghề truyền thống. Đõy là một chiến lược quan trọng để phỏt triển nụng thụn. Cỏc mặt hàng được tập trung chủ yếu là: hàng thủ cụng mỹ nghệ phục vụ du lịch và xuất khẩu, ngành nghề TCN và sản xuất chế biến lương thực, thực phẩm theo cụng nghệ cổ truyền.

Chương trỡnh phỏt triển cỏc ngành nghề ngoài nụng nghiệp ở nụng thụn tạo thờm việc làm cho nụng dõn bắt đầu từ năm 1997. Chương trỡnh này tập trung vào cỏc nghề sử dụng lao động thủ cụng, cụng nghệ đơn giản và sử dụng nhiều nguồn nguyờn liệu sẵn cú ở địa phương, sản xuất quy mụ nhỏ khoảng 10 hộ gia đỡnh liờn kết với nhau thành tổ hợp, ngõn hàng cung cấp vốn tớn dụng với lói suất thấp để mua nguyờn liệu sản xuất và tiờu thụ sản phẩm.

Phỏt triển ngành nghề thủ cụng truyền thống được triển khai từ những năm 1970-1980 đó cú 908 xưởng thủ cụng dõn tộc, chiếm 2,9% cỏc xớ nghiệp vừa và nhỏ, thu hỳt 23 nghỡn lao động theo hỡnh thức sản xuất tại gia đỡnh là chớnh với 79,4% là dựa vào cỏc hộ gia đỡnh riờng biệt và sử dụng nguyờn liệu địa phương và bớ quyết truyền thống.

* Đài Loan: Trong quỏ trỡnh CNH Đài Loan đó xõy dựng cỏc cơ sở cụng nghiệp nhỏ sản xuất hàng tiờu dựng và chế biến thực phẩm trong nụng thụn. Ngoài ra cỏc làng xó vẫn phỏt triển cỏc nghề cổ truyền, cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ, phục vụ du lịch và xuất khẩu. Do CNH nụng thụn và ngành nghề truyền thống phỏt triển mà số hộ nụng dõn chuyờn làm ruộng đến

nay chỉ cũn trờn dưới 9%, trong đú cơ cấu thu nhập của cỏc hộ nụng dõn thu nhập từ hoạt động ngoài nụng nghiệp chiếm 60 - 62%.

* Thỏi Lan: Đõy là nước cú nhiều ngành nghề TTCN và làng nghề truyền thống. Cỏc nghề truyền thống thủ cụng mỹ nghệ như chế tỏc vàng, bạc, đỏ quý và đồ trang sức được duy trỡ và phỏt triển tạo ra nhiều hàng hoỏ xuất khẩu, đứng vào hàng thứ hai trờn thế giới. Do kết hợp được tay nghề của cỏc nghệ nhõn tài hoa với cụng nghệ, kỹ thuật tiờn tiến nờn sản phẩm làm ra đạt chất lượng cao, cạnh tranh được trờn thị trường. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm mỹ nghệ vàng bạc đỏ quý năm 1990 đạt gần 2 tỷ đụ la. Nghề gốm sứ cổ truyền của Thỏi Lan trước đõy chỉ sản xuất để đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước nhưng gần đõy ngành này đó phỏt triển theo hướng CNH, HĐH và trở thành mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ lớn thứ 2 sau gạo. Vựng gốm truyền thống ở Chiềng Mai đang được xõy dựng thành trung tõm gốm quốc gia với 3 mặt hàng: gốm truyền thống, gốm cụng nghiệp và gốm mới, được sản xuất trong 21 xớ nghiệp chớnh và 72 xớ nghiệp lõn cận. Cho đến nay 95% hàng hoỏ xuất khẩu của Thỏi Lan là đồ dựng trang trớ nội thất và quà lưu niệm. Bờn cạnh đú, nghề kim hoàn, chế tỏc ngọc, chế tỏc gỗ vẫn tiếp tục phỏt triển đó tạo việc làm và tăng thu nhập cho dõn cư nụng thụn.

* Ấn Độ: Là nước cú nền văn hoỏ, văn minh rất lõu đời được thể hiện rất rừ trờn cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống. Bờn cạnh nghề nụng, hàng triệu người dõn sinh sống bằng cỏc nghề TTCN với doanh thu hàng năm gần 1000 tỷ rupi. Ở nụng thụn Ấn Độ trong thời kỳ CNH nhiều cơ sở cụng nghiệp mới, cụng nghiệp sản xuất cụng cụ cải tiến, cụng nghiệp cơ khớ chế tạo và cụng cụ chế biến được phỏt triển. Đồng thời Chớnh phủ cũn khuyến khớch cỏc ngành cụng nghiệp cổ truyền và TTCN cựng phỏt triển. Vào những năm 1980 lực lượng thợ thủ cụng hoạt động trong cỏc làng nghề là 4-5 triệu người chuyờn nghiệp, chưa kể hàng chục triệu nụng dõn làm nghề phụ, cú những

nghề sản xuất ra hàng tiờu dựng thủ cụng mỹ nghệ cao cấp như kim hoàn, vàng, bạc, ngọc ngà, đồ mỹ nghệ...[17]

* Kinh nghiệm rỳt ra từ sự phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề truyền thống của cỏc nước trờn thế giới đối với Việt Nam:

- Thụng qua sự phỏt triển làng nghề, ngành nghề TCN của một số nước được trỡnh bày ở trờn, thỡ muốn phỏt triển TCN trước hết phải chỳ ý phỏt triển làng nghề và ngành nghề truyền thống. Từ đú tạo thị trường nụng thụn rộng lớn cho cỏc sản phẩm phi nụng nghiệp và dịch vụ, gúp phần thỳc đẩy làng nghề phỏt triển theo hướng CNH. Để tăng năng suất lao động và giảm lao động nặng nhọc, nhiều ngành nghề cổ truyền đó trang bị một phần mỏy múc thiết bị cơ khớ và nửa cơ khớ, kết hợp bàn tay điờu luyện và khối úc sỏng tạo của cỏc nghệ nhõn. Vỡ thế cỏc ngành nghề thủ cụng mỹ nghệ cổ truyền đang cú điều kiện phỏt triển mạnh. Chớnh điều này đó tạo điều kiện để nụng dõn tiếp cận kỹ thuật tiờn tiến, làm quen với tỏc phong sản xuất cụng nghiệp.

- Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực ở nụng thụn cú vai trũ quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển của làng nghề TTCN. Cỏc nước đều chỳ ý đầu tư cho giỏo dục và đào tạo tay nghề cho người lao động để họ tiếp thu được kỹ thuật tiờn tiến. Cỏc nước đều sử dụng triệt để cỏc phương phỏp huấn luyện tay nghề cho người lao động như: bồi dưỡng tại chỗ, bồi dưỡng tập trung, bồi dưỡng ngắn hạn, theo phương chõm thiếu gỡ huấn luyện đấy. Đồng thời tiến hành lập cỏc trung tõm, cỏc viện nghiờn cứu để đào tạo nghề một cỏch cú hệ thống mà cỏc cơ sở sản xuất hoặc cỏc địa phương cú nhu cầu. Ngoài ra cỏc nước cũng rất chỳ ý đến kinh nghiệm thực tiễn, tức là mời cỏc nhà kinh doanh, nhà quản lý cú kinh nghiệm trong việc CNH nụng thụn để bỏo cỏo những chuyờn đề hoặc mang cỏc sản phẩm đi triển lóm, trao đổi...

- Vai trũ của Nhà nước trong việc giỳp đỡ, hỗ trợ về mặt tài chớnh, vốn cho cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển sản xuất kinh doanh. Sự hỗ trợ về vốn, tài chớnh của Nhà nước thụng qua cỏc dự ỏn cấp vốn, bự lói suất cho ngõn hàng, bự giỏ đầu ra cho người sản xuất. Thụng qua sự hỗ trợ, giỳp đỡ này mà cỏc làng nghề truyền thống lựa chọn kỹ thuật gắn với lựa chọn hướng sản xuất. Nhà nước tạo điều kiện cho cỏc ngành, nghề thủ cụng truyền thống đổi mới cụng nghệ, mẫu mó, nõng cao chất lượng sản phẩm hàng hoỏ, nõng cao sức cạnh tranh trờn thị trường.

- Nhà nước cú chớnh sỏch thuế và thị trường phự hợp để thỳc đẩy làng nghề truyền thống phỏt triển. Đi đụi với việc hỗ trợ về tài chớnh, tớn dụng là chớnh sỏch thuế và thị trường của nhà nước để khuyến khớch làng nghề truyền thống phỏt triển.

- Khuyến khớch sự kết hợp giữa đại cụng nghiệp với TTCN, giữa trung tõm cụng nghiệp với làng nghề truyền thống, thỳc đẩy nhau cựng phỏt triển. Sự kết hợp giữa đại cụng nghiệp với TTCN và trung tõm cụng nghiệp với làng nghề truyền thống là thể hiện sự phõn cụng lao động, thụng qua hỗ trợ giỳp đỡ lẫn nhau, nhất là trong vấn đề lựa chọn kỹ thuật và lựa chọn hướng sản xuất. Để tạo dựng cho mối quan hệ này, ở hầu hết cỏc nước đều thiết lập chương trỡnh kết hợp giữa cỏc trung tõm cụng nghiệp với làng nghề truyền thống [17].

Việc phỏt triển ngành nghề TCN, làng nghề truyền thống đó được cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực xem đú là một giải phỏp phỏt triển kinh tế xó hội nhằm tạo ra nhiều việc làm, tăng thu nhập, nõng cao đời sống nhõn dõn nụng thụn. Hơn nữa cỏc nước cũng cũn xem xột phỏt triển TCN như là một biện phỏp để thực hiện cụng nghiệp hoỏ (CNH)- hiện đại hoỏ (HĐH) nụng nghiệp nụng thụn.

* Tỡnh hỡnh phỏt triển làng nghề ở Việt Nam

Nghề truyền thống ở nước ta xuất hiện từ rất sớm. Từ thời kỳ Bắc thuộc (thế kỷ I trước cụng nguyờn đến đầu thế kỷ X) ngoài sản xuất nụng nghiệp đó hỡnh thành và phỏt triển cỏc làng nghề TTCN. Cỏc làng nghề này chủ yếu sản xuất cỏc cụng cụ và vật dụng làm bằng sắt, đồng, giấy, thủy tinh, mộc, xõy dựng...

Vào thế kỷ IV, trờn cơ sở tiếp thu kinh nghiệm của Ấn Độ, người Việt Nam đó thổi những bỡnh, bỏt thủy tinh nhiều màu sắc. Dưới thời Ngụ đụ hộ, hàng nghỡn thợ thủ cụng Việt Nam bị bắt đưa sang Trung Quốc để xõy dựng kinh đụ Kiến Nghiệp (Nam Kinh).

Vào thời kỳ Lý-Trần (thế kỷ X-XIV) ngoài việc phỏt triển nụng nghiệp như khai hoang vựng ven biển, củng cố đờ điều thỡ TTCN và thương nghiệp cũng được triều đỡnh chỳ trọng phỏt triển. Nổi bật nhất là nghề dệt ở vựng Thăng Long, nghề gốm ở Bỏt Tràng, nghề đỳc đồng Đại Bỏi, Đờ Cầu, Đụng Mai (Bắc Ninh), làng rốn sắt Võn Chang (Nam Định)...

Thời kỳ hậu Lờ đến nhà Nguyễn, nụng nghiệp phục hồi phỏt triển tạo điều kiện cho nghề TTCN phỏt triển mạnh và rộng khắp. Thời kỳ này riờng ở vựng đồng bằng sụng Hồng cú hàng trăm nghề như nghề dệt phỏt triển mạnh ở Hà Nội và Hà Tõy, đỳc đồng ở Ngũ Xó - Hà Nội, chế tỏc vàng bạc ở Chõu Khờ - Hải Dương, chạm bạc Đồng Xõm - Thỏi Bỡnh, dỏt vàng quỳ Kiờu Kỵ - Hà Nội, gốm Hương Canh - Vĩnh Phỳc, gốm sứ Quan Cậy - Hải Dương, sắt Đa Hội - Bắc Ninh.

Đến thời Nguyễn (thế kỷ XIX) cỏc ngành nghề phỏt triển phong phỳ hơn, cỏc sản phẩm gốm, tơ lụa khụng chỉ phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng trong nước mà cũn được đem ra trao đổi với cỏc thương nhõn nước ngoài như: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Tõy Ban Nha, Trung Quốc...

Thời kỳ Phỏp thuộc (cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX) nhiều sản phẩm cụng nghiệp xõm nhập vào thị trường Việt Nam, cạnh tranh và chiếm ưu thế về chất lượng và cụng nghệ làm cho một số nghề truyền thống bị mai một và thất truyền. Nhưng mặt khỏc lại kớch thớch một số ngành nghề khỏc phỏt triển đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của nhõn dõn. Cũng trong thời kỳ này, một số nghề mới được du nhập từ Phỏp và một số nước khỏc.

Theo Nguyễn Huy Phỳc, thời gian này TTCN Việt Nam cú khoảng 102 phương phỏp cụng nghệ khỏc nhau, trong đú cú 44 loại cụng nghệ cổ truyền, 42 loại cụng nghệ mới du nhập và 16 loại cụng nghệ kết hợp. Cỏc nghề mới xuất hiện và du nhập vào đầu thế kỷ XX như trỏng gương bằng bạc, bàn ghế mõy, chế biến trà...

Giai đoạn từ hoà bỡnh lập lại đến trước những năm 1986 (Miền Nam từ 1976-1996) giai đoạn này cỏc làng nghề được chỳ trọng phỏt triển và thị trường chủ yếu là cỏc nước Đụng Âu. Mọi cỏ nhõn, hộ làm ngành nghề được vận động vào làm trong cỏc tổ hợp tỏc, cỏc hợp tỏc xó. Đồng thời để hỗ trợ cho ngành nghề phỏt triển, nhà nước cũn hỡnh thành cỏc xớ nghiệp cụng tư xuất nhập khẩu để thu mua, trao đổi hàng hoỏ lấy sản phẩm trong cỏc ngành nghề để phục vụ tiờu dựng và xuất khẩu. Vào năm 1986-1987 kim ngạch xuất khẩu đạt 246 triệu Rỳp - Đụla. Ngành nghề TTCN phỏt triển đó thu hỳt hàng triệu lao động như ở Hà Tõy năm 1986 làm nghề TTCN là 95.771 lao động, đến năm 1988 tăng lờn tới 111.693 lao động, tăng 44,17%.

Vào đầu những năm 1990 khi thị trường Đụng Âu và Liờn Xụ cũ bị biến động nờn hàng TTCN của Việt Nam khụng tiờu thụ được, sản xuất gặp nhiều khú khăn, nhiều cơ sở phải đúng cửa ngừng hoạt động, lao động TTCN giảm mạnh: Hà Tõy năm 1988 cú 111.693 lao động TTCN, đến năm 1991 chỉ cũn 63.313 lao động, giảm 43,31%. Trong thời kỳ này ở Hải Phũng, trong 6

nghề thủ cụng đó giảm 11.000 lao động, ở Thỏi Bỡnh, nghề mõy tre đan sản phẩm tiờu thụ năm 1991-1992 chỉ bằng 10-15% so với giai đoạn 1988-1989.

Từ năm 1993 trở lại đõy, đường lối đổi mới kinh tế đó đem lại nhiều kết quả tớch cực. Chỳng ta đó thực hiện chiến dịch mở rộng thị trường bằng tuyờn bố “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước”, chớnh vỡ vậy đó chuyển từ thị trường cỏc nước Đụng Âu, Liờn Xụ truyền thống trước đõy sang cỏc nước khỏc, ưu tiờn cỏc nước trong khu vực. Giai đoạn này ngành nghề TTCN lại được phục hồi, chuyển hướng và phỏt triển [19].

* Tỡnh hỡnh phỏt triển làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh

Trong quỏ trỡnh phỏt triển ngành nghề TCN ở Bắc Ninh, làng nghề đúng vai trũ làm nũng cốt. Cỏc làng nghề của Bắc Ninh xuất hiện khỏ sớm, dần dần hỡnh thành cỏc làng nghề truyền thống.

Trong từng thời kỳ phỏt triển, cú những sản phẩm phự hợp với thị trường được mở rộng dần ra cỏc làng trong xó thành xó nghề, như đỳc đồng ở xó Đại Bỏi, gốm ở xó Phự Lóng hay mộc mỹ nghệ ở xó Phự Khờ, Hương Mạc, Đồng Quang. Ngoài ra cỏc xó liền nhau cựng sản xuất một loại sản phẩm và tiếp tục lan sang một số xó xung quanh hỡnh thành cỏc cụm sản xuất sản phẩm khỏc nhau: Cụm hàng mộc mỹ nghệ, cụm sắt thộp, cụm dệt (Từ Sơn); cụm giấy, cụm hàng nhụm (Yờn Phong); cụm hàng đồng, hàng nhựa (Gia Bỡnh); cụm gốm (Quế Vừ) ...

Trong quỏ trỡnh vận động, sản xuất trong cỏc làng nghề truyền thống cũng bộc lộ những hạn chế, mà sang thời kỳ kinh tế thị trường đó phõn hoỏ rừ. Những làng nghề truyền thống trải qua nhiều thăng trầm mà vẫn giữ được nghề, chuyển đổi sản phẩm hoặc đầu tư trang thiết bị cụng nghệ mới thỡ khụng những tồn tại mà cũn phỏt triển mạnh hơn (giấy Phong Khờ, thộp Đa Hội, mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, Phự Khờ, Hương Mạc). Những làng nghề truyền

thống chậm đổi mới về sản phẩm và cụng nghệ thỡ mất dần thị trường, sản

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w