Vai trũ của phỏt triển làng nghề truyền thống trong quỏ trỡnh đụ thị húa ở nụng thụn

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 36 - 42)

húa ở nụng thụn

2.3.3.1 Gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đụ thị húa trờn thế giới được bắt đầu từ cỏch mạng thủ cụng nghiệp, sau đú là sự phỏt triển của cụng nghiệp hay cụng nghiệp húa là cơ sở để phỏt triển đụ thị. Đối với nước ta đang trong giai đoạn CNH-HĐH, thỡ phỏt triển làng nghề truyền thống cú vai trũ tớch cực làm dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng của nụng nghiệp, chuyển lao động từ sản xuất nụng nghiệp cú thu nhập thấp sang ngành nghề phi nụng nghiệp cú thu nhập cao. Như vậy phỏt triển làng nghề truyền thống gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa nụng thụn. Quỏ trỡnh này thấy rừ ở cỏc vựng ven đụ thị

lớn và cú nghề truyền thống phỏt triển. Do từng bước được tiếp cận với nền kinh tế thị trường, người lao động cũng dần dần hỡnh thành lối sống cụng nghiệp. Cho đến nay sự phỏt triển của làng nghề truyền thống đó làm cơ cấu kinh tế ở nhiều làng nghề cú cụng nghiệp và dịch vụ chiếm từ 60-80%, trong khi nụng nghiệp chiếm 20-40% [28].

2.3.3.2 Giải quyết việc làm

Hiện nay ở nước ta đang diễn ra đụ thị húa nhanh, việc xõy dựng cơ sở hạ tầng đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp, trung tõm thương mại, dịch vụ ... đó làm trung bỡnh mỗi năm cú khoảng 80-100 nghỡn ha đất nụng nghiệp bị chuyển đổi và kộo theo khoảng 1,5-2 triệu người mất việc làm [18]. Sức ộp về việc làm, thu nhập đó thỳc đẩy người nụng dõn di cư đến cỏc thành phố, nơi thường xuyờn cú nhu cầu lao động, đặc biệt là lao động giản đơn. Do vậy giảm tỷ lệ thất nghiệp là vấn đề thời sự của hầu hết cỏc đụ thị.

Một trong những giải phỏp mang tớnh chiến lược là phỏt triển những làng nghề truyền thống ở nụng thụn với nhiều ngành nghề đa dạng và phong phỳ, cú khả năng phỏt triển rộng khắp trong nụng thụn, gúp phần tớch cực giải quyết một phần lao động địa phương, trong đú cú cả những người bị mất đất trong quỏ trỡnh đụ thị húa cú điều kiện chuyển đổi sang ngành nghề khỏc. Những năm gần đõy, cỏc làng nghề truyền thống đó thu hỳt được nhiều lao động, chủ yếu lực lượng lao động nụng thụn, gúp phần tạo việc làm và nõng cao thu nhập cho người lao động.

Sự phỏt triển của làng nghề truyền thống khụng chỉ thu hỳt lao động trong gia đỡnh, làng xó mỡnh mà cũn thu hỳt được nhiều lao động từ cỏc địa phương khỏc. Cỏc làng nghề truyền thống phỏt triển tạo ra cho hàng nghỡn lao động từ nơi khỏc đến làm thuờ như ở Bỏt Tràng (Hà Nội), Vạn Phỳc (Hà

Tõy), Đồng Kỵ, Đa Hội (Bắc Ninh) ... Bỡnh quõn một cơ sở chuyờn ngành nghề tạo việc làm thường xuyờn cho 4-6 người (trong đú cú 2-4 người làm thuờ). Ngoài ra cũn thu hỳt lao động thiếu việc làm từ lao động nụng nghiệp bỡnh quõn 5 người/cơ sở và 2 người/hộ ngành nghề [10].

Làng nghề truyền thống phỏt triển kộo theo sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc như dịch vụ cung cấp nguyờn, nhiờn liệu, dịch vụ vận tải, dịch vụ tớn dụng, ngõn hàng. Vai trũ tạo việc làm của cỏc làng nghề truyền thống cũn thể hiện rất rừ ở sự phỏt triển nghề truyền thống sang cỏc làng nghề khỏc và tạo thờm nhiều việc làm cho cỏc làng nghề này.

2.3.3.3 Hạn chế sự di dõn tự do

Đụ thị húa cũng tạo ra “sức hấp dẫn” về việc làm và thu nhập, về cỏc cơ hội đối với lực lượng lao động nụng thụn. Chớnh “sức hấp dẫn” của đụ thị húa là hiệu ứng kớch thớch “sức đẩy” di dõn từ nụng thụn ra thành thị, từ vựng này sang vựng khỏc, đõy là điều mang tớnh quy luật của đụ thị húa. Việc di dõn tự do cú xu hướng ngày càng tăng trong những năm gần đõy, đặc biệt là cỏc trung tõm đụ thị, thành phố lớn. Ở Hà Nội từ năm 1986-1993 hàng năm dõn số tăng 55.000 người, trong đú cú tới 22.000 người nhập cư. Trong 4 năm từ 1997-2001 Hà Nội đó cú 161.000 người nhập cư ngoài tỉnh tức là tương đương dõn số của một quận nội thành [20].

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch để hạn chế di dõn tự do thụng qua phỏt triển kinh tế, xó hội nụng thụn, đặc biệt chỳ ý phỏt triển ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, nghề truyền thống và dịch vụ nụng thụn.

Việc khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống đó được thỳc đẩy trờn phạm vi cả nước và nú thực sự đó tạo ra sự chuyển biến quan trọng trong

việc tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhõn dõn. Từ đú giảm sức ộp và hạn chế dũng di dõn tự do hiện nay.

2.3.3.4 Nõng cao thu nhập, cải thiện hệ thống hạ tầng nụng thụn

Làng nghề truyền thống cú vai trũ quan trọng, là động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho người lao động, đồng thời gúp phần làm tăng thu nhập cho người lao động nụng thụn. Thực tế cho thấy ở những nơi cú ngành nghề phỏt triển thỡ ở đú cú thu nhập cao và mức sống cao hơn vựng thuần nụng, thu nhập lao động ngành nghề cao hơn 2-4 lần lao động nụng nghiệp. Cú những làng nghề cú thu nhập cao như làng gốm Bỏt Tràng: Mức thu nhập bỡnh quõn cỏc hộ thấp cũng đạt từ 10 - 20 triệu đồng/năm, cỏc hộ trung bỡnh 40 - 50 triệu đồng/năm, cũn cỏc hộ cú thu nhập cao tới hàng trăm triệu đồng/năm [30].

Để thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa khu vực nụng thụn thỡ cơ sở hạ tầng phải được ưu tiờn đầu tư trước. Tại những nơi cú làng nghề truyền thống phỏt triển, người dõn cú việc làm ổn định, thu nhập cao hơn, khi đú người dõn trong làng nghề cú điều kiện tham gia cựng Nhà nước đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng như đường giao thụng, hệ thống điện, thụng tin liờn lạc và cỏc yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ đời sống văn húa, nõng cao dõn trớ, sức khỏe như trường học, trạm y tế, vệ sinh mụi trường... Kết cấu hạ tầng nụng thụn phỏt triển cú vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn, trong đú tạo ra điều kiện thuận lợi để phỏt triển sản xuất làng nghề truyền thống, nõng cao đời sống, gúp phần thu hẹp khoảng cỏch giữa thành thị và nụng thụn.

2.3.3.5 Đa dạng húa kinh tế nụng thụn và thỳc đẩy quỏ trỡnh đụ thị húa

Làng nghề truyền thống được hỡnh thành lõu đời trong lịch sử, trải qua một thời kỳ dài sản xuất tự tỳc, tự cấp. Ngày nay cựng với cụng cuộc đổi mới của đất nước, chuyển đổi sang nền sản xuất hàng húa thỡ làng nghề truyền

thống cú vai trũ quan trọng đối với kinh tế xó hội ở nụng thụn. Hỡnh thành và phỏt triển nền sản xuất hàng húa đa dạng cỏc loại sản phẩm đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Ngoài ra nú cũn kộo theo sự phỏt triển của nhiều nghề khỏc như thương mại, dịch vụ, vận tải, thụng tin liờn lạc ...

Phỏt triển làng nghề truyền thống gúp phần đa dạng húa kinh tế nụng thụn, tạo việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn nụng thụn. Do sự phỏt triển sản xuất và mở rộng thị trường làm hỡnh thành nờn cỏc trung tõm giao lưu, buụn bỏn, dịch vụ và trao đổi hàng húa. Vỡ vậy cú thể thấy ngay ở một làng nghề phỏt triển thỡ hỡnh thành ở đú phố chợ sầm uất. Chớnh nhờ cú quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp qỳa trỡnh đụ thị húa diễn ra “từ làng ra phố” [27]. Từ đú hỡnh thành cụm dõn cư với lối sống đụ thị ngày một rừ nột. Nụng thụn thay đổi và từng bước được đụ thị húa qua việc xuất hiện cỏc thị trấn, thị tứ. Vậy phỏt triển làng nghề truyền thống thỳc đẩy đụ thị húa nụng thụn, đõy là một xu hướng tất yếu, thể hiện trỡnh độ phỏt triển kinh tế, xó hội nụng thụn.

2.3.3.6 Bảo tồn và phỏt triển giỏ trị văn húa dõn tộc

Quỏ trỡnh đụ thị húa hiện nay đang diễn ra mạnh mẽ ở nước ta, nhưng do thực hiện cụng cuộc đụ thị húa khụng hài hũa giữa cỏc vựng dõn cư, cỏc vựng kinh tế chiến lược của đất nước làm cho đời sống văn húa bị ảnh hưởng xấu. Đi cựng với quỏ trỡnh đụ thị húa là sự ảnh hưởng của cỏc trào lưu văn húa du nhập từ cỏc nước khỏc nhau. Trong đú cũng cú cỏc văn húa cú nội dung khụng lành mạnh, khụng phự hợp và cú tỏc động xấu đến văn húa, thuần phong, mỹ tục của đất nước [13]. Vỡ vậy khụi phục và phỏt triển làng nghề truyền thống cú ý nghĩa quan trọng trong việc gỡn giữ, bảo tồn giỏ trị văn húa dõn tộc trong quỏ trỡnh CNH-HĐH và đụ thị húa ở nước ta.

Lịch sử phỏt triển làng nghề truyền thống gắn liền với lịch sử phỏt triển văn húa dõn tộc, đồng thời là sự biểu hiện chung nhất bản sắc văn húa dõn tộc. Cỏc sản phẩm của làng nghề truyền thống làm ra là sự kết tinh, sự giao lưu và phỏt triển cỏc giỏ trị văn húa, văn minh lõu đời của dõn tộc. Những sản phẩm đú mang nột đặc sắc riờng, đặc tớnh của mỗi làng nghề. Với những đặc điểm ấy chỳng khụng chỉ cũn là hàng húa đơn thuần mà đó trở thành sản phẩm văn húa cú tớnh nghệ thuật cao và được coi là biểu tượng nghề truyền thống của dõn tộc Việt Nam. Nghề truyền thống, đặc biệt là nghề thủ cụng mỹ nghệ là những di sản quý giỏ mà cỏc thế hệ cha ụng đó sỏng tạo ra và truyền lại cho cỏc thế hệ sau [4].

Một phần của tài liệu Báo cáo đề tài: " Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở huyện Từ Sơn Bắc Ninh" ppt (Trang 36 - 42)