Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành về quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn vốn tín dụng thì vốn tự cĩ của tổ chức tín dụng bao gồm:
- Vốn cấp 1 (Vốn điều lệ, các quỹ và lợi nhuận khơng chia sau khi trừ đi lợi thế thương mại);
- Vốn cấp 2.
Cũng theo điều 4 Quyết định này thì “ tổ chức tín dụng, trừ chi nhánh ngân hàng nước ngồi, phải duy trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% giữa vốn tự cĩ so với tổng tài sản cĩ rủi ro”. Do vậy, việc nâng cao giá trị vốn tự cĩ sẽ chủ động phịng tránh và ngăn ngừa các rủi ro; khi cĩ rủi ro bất khả kháng thì phải cĩ tiềm lực tài chính đủ để cĩ thể bù đắp.
Vốn tự cĩ của ngân hàng giữ một vai trị quan trọng vì nĩ là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo nên uy tín ban đầu của ngân hàng. Vốn tự cĩ quyết định quy mơ hoạt động của ngân hàng, cụ thể vốn tự cĩ là cơ sở để xác định giới hạn huy động vốn của ngân hàng. Nĩ cịn là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào đĩ để xác định các tỷ lệ an tồn trong kinh doanh hoạt động ngân hàng.
Tăng vốn tự cĩ và phát triển hệ thống luơn là những vấn đề hàng đầu của các NHTM Việt Nam trong quá trình đổi mới và phát triển.
Quy mơ về vốn tự cĩ của một ngân hàng là một trong những tiêu chí đánh giá về năng lực tài chính và khả năng đảm bảo tỷ lệ an tồn của ngân hàng. Quy mơ quá nhỏ về vốn là một trong những điểm yếu lớn nhất, đang cản trở sự phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong đĩ cĩ SGCTNH.
Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 141 về danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Trong đĩ, giữ nguyên yêu cầu về vốn pháp định đối với loại hình thương mại nhà nước, ngân hàng đầu tư, phát triển, chính sách, quỹ tín dụng, chi nhánh nhân hàng nước ngồi…riêng với các ngân hàng thương mại cổ phần, liên doanh và 100% vốn nước ngồi, yêu cầu về vốn tăng trên dưới 10 lần so với trước.
đều chưa đến 100 tỷ đồng. Yêu cầu về vốn pháp định với ngân hàng con 100% vốn nước ngồi và ngân hàng liên doanh cũng chỉ là 10 triệu USD (tương đương 160 tỷ đồng). Theo nghị định 141, từ nay cho đến trước 31/12/2008, cả 3 loại hình ngân hàng này phải đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu là 1.000 tỷ đồng. Các ngân hàng được cấp phép hoạt động sau 31/12/2008, phải đảm bảo cĩ ngay vốn điều lệ thực gĩp hoặc được cấp tối thiểu tương đương mức vốn pháp định quy định cho năm 2010, tức 3.000 tỷ đồng.
Các ngân hàng cổ phần, liên doanh đã được cấp phép hiện nay nếu chưa đáp ứng đủ vốn sẽ phải tăng theo lộ trình. Cụ thể, đến 31/12/2008, mức vốn điều lệ tối thiểu phải là 1.000 tỷ đồng và phải tăng lên 3.000 tỷ đồng trước 31/12/2010. theo yêu cầu của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước sẽ xử lý, thậm chí thu hồi giấy phép của các ngân hàng cĩ số vốn điều lệ thực gĩp hoặc được cấp thấp hơn mức vốn pháp định tương ứng với từng loại hình tổ chức tín dụng quy định cho từng thời kỳ.
Bảng 3.1. Danh mục mức vốn pháp định của tổ chức tín dụng
Nguồn: Tổng hợp từ website www.sbv.gov.vn
Loại hình Mức vốn pháp cho đến nđịnh áp dăm ụng
2008 2010
Ngân hàng thương mại Nhà nước 3.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng Ngân hàng thương mại cổ phần 1.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng Ngân hàng liên doanh 1.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 1.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 15 triệu USD 15 triệu USD Ngân hàng chính sách 5.000 tỷđồng 5.000 tỷđồng
Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng
Ngân hàng phát triển 5.000 tỷđồng 5.000 tỷđồng Ngân hàng hợp tác 1.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng
Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương 1.000 tỷđồng 3.000 tỷđồng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 100 triệu đồng 100 triệu đồng
Cơng ty tài chính 300 tỷđồng 500 tỷđồng
Cơng ty cho thuê tài chính 100 tỷđồng 150 tỷđồng
tư nước ngồi gặp nhiều khĩ khăn khi việc liên kết giữa các ngân hàng trong nước với ngân hàng nước ngồi mặc dù mang lại lợi ích cho cả hai phía, nhưng NHNN vẫn cĩ thái độ dè dặt trong việc quy định hạn mức sở hữu của yếu tố nước ngồi tại các NHCP.
Nâng cao vốn tự cĩ hiện nay nhằm tăng cường khả năng an tồn trong việc nâng cao mức vốn huy động và cho vay từ đĩ mở rộng phạm vi và quy mơ hoạt động. Việc nâng cao mức vốn tự cĩ sẽ làm hạn chế mức rủi ro trong hoạt động, tạo được niềm tin trong dân chúng. Ngồi ra, việc nâng cao mức vốn tự cĩ cịn tạo điều kiện cho SGCTNH phát triển và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như thị trường thế giới.
Để cĩ thể cạnh tranh trong thời gian tới thì rõ ràng SGCTNH phải chú ý đến tăng vốn, đẩy nhanh tiến trình cơ cấu lại hệ thống SGCTNH để thích nghi trong giai đoạn sắp tới. Tuy nhiên, khi đề ra biện pháp để tăng vốn cũng cần phải chú ý đến việc vừa sử dụng nguồn vốn từ bên trong kết hợp với nguồn vốn từ bên ngồi để đảm bảo việc tăng vốn vừa mang tính ổn định vừa mang lại hiệu quả cao.