Quản lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng (Trang 63 - 64)

Trên cơ sở thực tiễn hoạt động tại SGCTNH, cĩ thể phân tích những bất cập trong quản lý rủi ro tại Ngân hàng:

- Khơng cĩ các quy trình chi tiết bằng văn bản, hoặc nếu cĩ thì việc hướng dẫn chưa cụ thể hĩa chi tiết hướng dẫn đến các chi nhánh trong hệ thống dẫn đến tình trạng mỗi chi nhánh áp dụng theo những điều kiện khác nhau;

- Khơng cĩ các cơng cụ và kỹ thuật đo lường rủi ro hiệu quả;

- Khơng cĩ ban chuyên trách về quản lý rủi ro , chịu trách nhiệm về tồn bộ rủi ro trong hoạt động ngân hàng;

- Thơng tin khơng đầy đủ cho việc ra quyết định;

Những thiếu sĩt trong quản lý rủi ro tín dụng tại SGCTNH:

- Khả năng phân tích cơng nghiệp cịn yếu: Nguyên nhân xuất phát vấn đề này chủ yếu là do Ngân hàng cịn yếu trong khâu đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ;

- Phân tích tình hình tài chính khách hàng qua loa, đối phĩ; - Quá ỷ lại vào tài sản thế chấp;

- Khơng giám sát các khoản vay, hoặc nếu cĩ chỉ kiểm tra chiếu lệ; - Lỏng lẻo trong kiểm sốt giấy tờ, hợp đồng cho vay;

- Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ;

- Khơng cĩ báo cáo hàng ngày đối với trạng thái thị trường; - Khơng cĩ hệ thống giám sát và theo dõi;

- Những thiếu sĩt thường gặp trong quản lý rủi ro vận hành: - Khơng cĩ các khuyến khích để phát hiện rủi ro;

- Kỹ năng, kỹ thuật cịn yếu kém của nhân viên; - Khơng được đào tạo đầy đủ;

- Kỷ luật làm việc khơng hiệu quả; - Các thủ tục quy trình lạc hậu.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Sài Gòn công thương ngân hàng (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)