Nhóm biện pháp tác động của các cơ quan bảo vệ pháp luật

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 48 - 57)

3. Các biện pháp của nhà nớc và xã hội 1 ổ n định và phát triển kinh tế xã hộ

3.3.Nhóm biện pháp tác động của các cơ quan bảo vệ pháp luật

Xuất phất từ đặc điểm tâm lý và yêu cầu của việc phòng, chống tội phạm của NCTN mà nguyên tắc xử lý NCTNPT có những đặc thù. Nguyên tắc của việc xử lý NCTN phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh và trở thành công dân có ích cho xã hội [13]. Do đó khi tiến hành tố tụng đối với NCTN, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng phải luôn quan tâm hớng tới sự phục hồi, tái hoà nhập cộng đồng của NCTN. Thái độ và xử sự của ngời tiến hành tố tụng, thủ tục tố tụng có tác động rất lớn đến tâm lý của NCTN. Nếu đợc tôn trọng và đối xử công bằng thì thờng các em phản ứng theo khuynh hớng ăn năn, nhận ra lỗi lầm và chịu trách nhiệm về những hành vi sai trái của mình. Ngợc lại, nếu bị đối xử bất công, bị lạm dụng các em có khuynh hớng phản kháng cực đoan, không tin tởng vào ngời lớn, vào tính nghiêm minh của pháp luật do đó dễ dẫn đến sự bất cần, bất hợp tác ở các em và ảnh hởng tiêu cực đến khả năng phục thiện, tái hoà nhập ở các em.

áp dụng các biện pháp tác động có tính chất giáo dục phòng ngừa đối với

NCTN nh đa NCTN có hành vi phạm pháp nh phê bình trớc tập thể trờng lớp, thái độ nhắc nhở và đồng thời răn đe đối với họ, việc làm đó có tác dụng làm cho

NCTN phạm pháp vì sợ tai tiếng, sợ d luận xã hội lên án mà có thái độ và hành vi ứng xử phù hợp, không dám tiếp diễn. Giao NCTN có những hành vi tiêu cực cho gia đình, đoàn thể và các cơ quan khác có trách nhiệm giáo dục nhằm giúp đỡ các em có nhận thức đúng đắn trong hành vi ứng xử và sớm hoà nhập cộng đồng.

Biện pháp đa vào trờng giáo dỡng. Đây là biện pháp nghiêm khắc hơn biện pháp đa NCTN phạm pháp ra phê bình; giao cho gia đình, cơ quan có trách nhiệm giáo dục. NCTNPT bị áp dụng biện pháp này nếu Toà án xét thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trờng sống của họ cần đa vào một tổ chức giáo dục kỷ luật chặt chẽ. Biện pháp này đòi hỏi NCTN phải tách ly ra khỏi môi trờng sống của họ. Họ vẫn đợc học văn hoá nhng ở môi trờng mới, chịu sự quản lý giáo dục chặt chẽ nhằm loại trừ đến mức tối đa các biểu hiện tiêu cực trong môi trờng. Ngoài nội dung học tập bình thờng họ phải tuân theo kỷ luật nghiêm khắc cũng nh giáo dục lao động của nhà trờng với thời hạn 1 năm đến 2 năm. Để biện pháp này đợc Toà án áp dụng nhiều trên thực tế thì BLTTHS cần qui định cụ thể hơn về trình tự, thủ tục thực hiện các bản án của Toà án trong mối quan hệ với trờng giáo dỡng.

Về các hình phạt áp dụng đối với NCTNPT, việc áp dụng các biện pháp hình phạt đối với NCTNPT nhằm mục đích: trừng trị ngời phạm tội; giáo dục, cải tạo họ trở thành ngời có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật và các qui tắc của cuộc sống, ngăn ngừa họ phạm tội mới; giáo dục ngời khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phòng ngừa tội phạm. Chỉ nên xem việc áp dụng hình phạt đối với NCTNPT, gồm: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn là biện pháp cuối cùng.

Việc áp dụng hình phạt cảnh cáo đợc Toà án tuyên bố công khai, rộng rãi. Vì vậy hình phạt này cũng gây cho NCTN những tổn thất về tinh thần. Nhng để họ thoát khỏi mặc cảm, luật hình sự nớc CHXHCN Việt Nam quyết định thời hạn xoá án đối với NCTN chỉ bằng một nửa thời hạn xoá án đối với ngời đã thành niên.

Cải tạo không giam giữ, cũng nh hình phạt cảnh cáo, hình phạt này không tách NCTN bị kết án ra khỏi môi trờng sinh hoạt, học tập và lao động cũ, nhng họ phải chịu sự quản lý, giám sát của một cơ quan tổ chức nhất định do Toà án giao.

Giúp các em có định hớng đúng đắn hơn sau khi đợc học tập, đợc giáo dục mà không phạm phải những sai lầm, lệch lạc trớc.

Theo đoạn 2. Khoản 1.Điều 69 BLHS 1999 về nguyên tắc xử lý đối với

NCTNPT: “Trong mọi trờng hợp điều tra, truy tố, xét xử hành vi phạm tội của

NCTN, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và

điều kiện gây ra tội phạm .” Việc quyết định nh vậy cho thấy khoa học luật hình sự Việt Nam quan niệm NCTNPT không chỉ là chủ thể của hành vi phạm tội đợc Luật hình sự Việt Nam quy định, mà còn thấy đó là sản phẩm của môi trờng xã hội, có những nguyên nhân và điều kiện phát sinh thuộc về trách nhiệm của xã hội, của gia đình, của cộng đồng. Vì vậy, khi tiến hành tố tụng đối với NCTN, các cơ quan tiến hành tố tụng và ngời tiến hành tố tụng phải luôn có xu hớng suy đoán vô tội cho bị can, bị cáo là NCTN. Việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn nh bắt, tạm giữ, tạm giam về thời hạn nên đợc xem xét giảm bớt, chỉ nên bằng một nửa thời hạn tạm giữ, tạm giam của ngời đã thành niên nhằm giúp các em có thời gian tham gia học tập văn hoá, không bị gián đoạn thời gian nhận thức và lĩnh hội các kỹ năng cần thiết của cuộc sống, đồng thời cũng để hạn chế ở mức thấp nhất những ảnh hởng của thói h tật xấu của những ngời cùng bị giam tới các em trong thời gian bị tạm giữ, tạm giam.

Để có cơ sở thực hiện nghiêm chỉnh Đ302 BLTTHS năm 2003 đòi hỏi cần có đội ngũ cán bộ có kiến thức chuyên môn sâu về tâm lý học, giáo dục học cũng nh tội phạm học. Bởi vì trong việc xử lý NCTNPT chúng ta không thể máy móc áp dụng những suy luận, những nhận thức, hiểu biết của NCTN giống nh ngời đã thành niên đợc. Những thẩm phán chuyên xử NCTN, có kinh nghiệm và có thể lựa chọn những quyết định phù hợp, có hiệu quả cho từng vụ việc. Những điều tra viên, kiểm sát viên chuyên trách tiến hành hoạt động tố tụng đối với NCTNPT. Hình thức, khung cảnh phiên toà xét xử đối với NCTN nh hiện nay gây ấn tợng xa lạ, lo sợ, khiến các em luôn bị cảm giác cỡng chế, áp đặt trách nhiệm, hình thành tâm lý phản kháng cực đoan. Yêu cầu đề ra là cần xây dựng khung cảnh phiên toà sao cho các em không cảm thấy bị áp đặt trách nhiệm mà các em thấy đợc lỗi lầm của mình và sẵn sàng nhận và sửa chữa lỗi lầm đó.

Việc xét xử lu động đối với các vụ án do NCTN thực hiện cũng không nên xét xử tại chính nơi họ c trú, tránh gây tổn thơng, mặc cảm, tự ti, gây ám ảnh bởi sự bêu riếu, lăng mạ, sỉ nhục của những ngời quen biết giúp các em tái hoà nhập cộng đồng và có cơ hội phục hồi nhanh hơn.

Nhằm khắc phục, hạn chế tình trạng có hành vi phạm tội xảy ra song không đợc phát hiện xử lý, điều đó đòi hỏi phải phát huy sức mạnh đồng bộ của các cá nhân, tổ chức trong xã hội cùng tham gia phát hiện, tố giác tội phạm. Để làm tốt vấn đề này, cần tăng cờng công tác vận động quần chúng nhân dân, cơ quan, tổ chức, nêu cao tinh thần trách nhiệm trong đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội phạm do NCTN thực hiện nói riêng, phát hiện và xử lý kịp thời về hình sự mọi hành vi phạm tội của NCTN nhằm xoá bỏ t tởng cha chắc phạm tội đã bị phát hiện và xử lý nghiêm hạn chế tới mức thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm. Các nạn nhân cần kịp thời tố giác tội phạm, đồng thời có cơ chế bảo vệ và đối xử với nhân chứng khiến họ có tâm lý an toàn và không bị làm phiền khi tố giác tội phạm.

Các biện pháp phòng ngừa trên đây nhằm đóng góp thêm một vài ý kiến để có biện pháp hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ sự vững mạnh của đất nớc nói chung và cũng là để bảo vệ những công dân tơng lai của đất nớc. Do đây là một cuộc đấu tranh cần thời gian lâu dài và cần có sự chung sức của Nhà nớc, xã hội và của cả cộng đồng quốc tế nhằm loại trừ những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hành vi phạm tội của NCTN.

Kết luận

Ai cũng từng có một tuổi thơ, cũng từng có những ngày “đuổi bớm cạnh

cầu ao. Mẹ cha đánh roi nào đã khóc”. Tuổi thơ in đậm trong mỗi con ngời nh

dấu ấn không bao giờ mờ phai theo ta suốt cuộc đời. ở lứa tuổi này là sự phát triển

hoàn thiện về cấu tạo và chức năng sinh học của các bộ phận trong cơ thể, kéo theo những thay đổi lớn về tâm t, tình cảm, về cách xử sự của các em. Các em ở giai đoạn này thờng có tâm lý tò mò, a phiêu lu, thích tìm hiểu, khám phá những hiện tợng mới lạ của thế giới xung quanh, muốn đợc thoả mãn, giải đáp các câu hỏi. Là giai đoạn các em phát triển nhân cách, hình thành kỹ năng xử sự độc lập, kỹ năng giao tiếp, thiết lập mối quan hệ với các thành viên khác trong xã hội, bắt đầu định hình về thế giới quan. Nhng ở giai đoạn này các em lại cha có đợc kiến thức đầy đủ, kinh nghiệm cuộc sống để sàng lọc, chọn lọc những gì là tốt, là xấu. Do đó, trong giai đoạn này các em cần đợc trang bị những kỹ năng sống, những vốn kiến thức cần thiết để các em bớc vững chắc vào cuộc đời. Những kỹ năng sống, những vốn kiến thức cần thiết cho các em không ở đâu xa mà ở ngay chính môi trờng xung quanh các em, đó là môi trờng gia đình, nhà trờng và môi trờng xã hội, nơi cuộc sống hàng ngày các em đang sinh hoạt. Môi trờng sống của các em

lành mạnh, không có “tạp chất ,” ở đó có sự yêu thơng, quan tâm, chăm sóc, giúp

đỡ, hoà thuận, đoàn kết thì đó sẽ là môi trờng thuận lợi cho các em phát triển toàn

diện. Và ngợc lại, môi trờng sống của các em có nhiều“ô nhiễm”, “khuyết tật” thì

điều khó tránh khỏi là các em bị phát triển méo mó, lệch lạc về nhân cách về hành vi xử sự, dẫn đến những hậu quả không mong muốn của những ngời có lơng tri, gây đau xót cho xã hội và cho chính các em.

Xã hội ngày càng phát triển những công dân tơng lai, công dân thời 8X, 9X, công dân thời đại @ luôn mang trong mình nhiệt huyết xây dựng một Việt Nam giàu mạnh và phồn thịnh luôn cố gắng phấn đấu cho Việt Nam không chỉ là con rồng Châu á mà còn hơn thế nữa. Hãy chung tay xây dựng đất nớc và hãy chung sức, chung lòng để tạo môi trờng trong lành hơn nữa đón nhận những thế hệ @, đó là những điều kiện tốt đẹp nhất mà gia đình, nhà trờng và xã hội mang lại cho thế

hệ trẻ. Để thế hệ trẻ ngày nay tiếp bớc cha anh, tiếp lửa truyền thống làm rạng danh dân tộc Việt Nam.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Mác và Anghen – Bàn về Thanh niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội, (1976), Tr.145.

2. Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1996), Tr.63 – 65. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2006).

4. Văn kiện hội nghị lần thứ II, Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (1996), Tr.83.

5. Macrenco – Giáo dục trong thực tiễn, Nxb Thanh niên, Hà Nội, (1976), Tr.256.

6. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, (2001).

7. Nguyễn Ngọc Hoà, Lê Thị Sơn, Từ điển pháp luật hình sự, Nxb T pháp, Hà Nội, (2006), Tr.176.

8. Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, (1999).

9. Từ điển Luật học, Nxb từ điển Bách khoa và Nxb T pháp, Hà Nội, (2006).

10. Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, (2002), Tr.340.

11. Thống kê Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội, (2007). 12. Tổng cục Thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội, (2007).

13. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, (2007).

14. Trờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, (2007).

15. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007).

16. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007).

17. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007).

18. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007).

19. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, (2007).

20. Nghị quyết số 09/1998/NQ – CP ngày 31.7.1998 của Chính phủ về tăng cờng công tác phòng chống tội phạm trong tình hình mới.

21. Báo Công an nhân dân số 958, ngày 11.3.2008. 22. Báo Pháp luật và đời sống số 827, ngày 21.3.2008.

23. Toà án nhân dân tỉnh Hải Dơng (2007), Bản án số: 32/2007/HSST ngày 03.5.2007, Hải Dơng.

Danh mục các từ viết tắt

1. BLHS : Bộ luật hình sự

2. BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sự

3. CTN : Cha thành niên

4. Đ : Điều

5. NCTNPT : Ngời cha thành niên phạm tội

6. TANDTC : Toà án nhân dân tối cao

7. THTP : Tình hình tội phạm

8. TNHS : Trách nhiệm hình sự

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 48 - 57)