Nguyên nhân trong xã hộ

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 32 - 37)

3.1. Nguyên nhân về kinh tế xã hội

Sự chuyển mình mạnh mẽ về kinh tế của đất nớc thời gian qua là điều thật đáng mừng. Song bên cạnh đó là điều mà mỗi chúng ta không thể không quan tâm là bên cạnh những mặt tích cực, những mặt mạnh mà chúng ta đã đạt đợc thì thực tế: “Đến nay, nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo nhất trên thế giới; trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp... Nạn tham nhũng, buôn lậu, lãng phí của công cha ngăn chặn đợc, tiêu cực trong bộ máy nhà nớc, Đảng, đoàn thể, trong các doanh nghiệp nhà nớc nghiêm trọng kéo dài. Sự phân hoá giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân c tăng nhanh... văn hoá phẩm độc hại lan tràn. Tệ nạn xã hội phát triển” [2, tr.63 – 65].

Rõ ràng khi đất nớc chuyển sang cơ chế kinh tế mới thì đồng thời những mặt trái, mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng cũng gây ra cho xã hội những hậu quả đáng kể. Nó tác động trực tiếp đến tội phạm của NCTN theo những hớng sau:

Trớc hết, những khó khăn về kinh tế sẽ tác động trực tiếp vào đời sống sinh hoạt của mỗi gia đình, mỗi con ngời làm suy giảm mức sống về vật chất và tinh thần của họ. Theo nghiên cứu và kinh nghiệm thực tế cho thấy, một khi những con ngời sống trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn thờng dễ phát sinh tâm lý tiêu cực, cá nhân, vị kỷ, tha hoá. Đối với NCTN cũng vậy. Nếu các em sống trong gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn về kinh tế thì điều đơng nhiên là đã tớc đi những nhu cầu ăn uống, vui chơi, giải trí và học tập của các em. Thêm vào đó là xã hội ngày càng có sự phân hoá giàu nghèo rõ ràng và sâu sắc đã ảnh hởng đến cách nghĩ và lối xử sự của các em sống trong những gia đình nghèo khó. Trong điều kiện nh vậy, các t tởng tiêu cực trong NCTN đợc dịp phát triển mạnh và dễ đẩy họ vào con đờng phạm tội.

Mỗi năm, trung bình cả nớc có trên 1 triệu lao động mới. Vấn đề có tính thời sự nóng bỏng hiện nay là vấn đề việc làm. Việc làm, hoặc học nghề cho lứa tuổi thanh niên hiện nay là cha phù hợp. Số học sinh thi trợt ở các kỳ thi tốt nghiệp, chuyển cấp không đợc tiếp tục học nghề hoặc có việc làm nên các em th- ờng ở nhà lêu lổng, chơi bời, lang thang và dễ bị thu hút vào các tụ điểm xấu, cuối cùng đi vào con đờng phạm pháp.

Ngoài ra, nền kinh tế thị trờng đã làm cho có những gia đình trở nên giàu có, những ông bố bà mẹ mải kiếm tiền ngoài xã hội không có thời gian chăm sóc, quan tâm, giáo dục con cái, nhng bù lại họ có nhiều tiền và đã bù đắp sự thiếu hụt về tình cảm cho con bằng cách đáp ứng mọi đòi hỏi của chúng. Những điều đó đã hình thành ở trẻ nhu cầu hởng thụ cao mà không xem gì đến nghĩa vụ của bản thân đối với cha mẹ, gia đình và xã hội. Hình thành nên ở trẻ tính ích kỷ, chơi bời xả láng, không học hành, đua đòi... và dễ bị lôi kéo vào những môi trờng không lành mạnh nh: động lắc, vũ trờng, ma tuý...

3.2. Nguyên nhân liên quan đến sự ảnh hởng của các tệ nạn xã hội, các yếu tố tiêu cực ở cộng đồng dân c nơi ngời cha thành niên sinh sống tiêu cực ở cộng đồng dân c nơi ngời cha thành niên sinh sống

*Cộng đồng khu dân c là nơi hàng ngày, hàng giờ mỗi thành viên sống trong đó phải trực tiếp hoặc gián tiếp tiếp xúc, giao thoa do đó mà những tồn tại của xã hội của khu cộng đồng dân c có tác động không nhỏ tới các gia đình, các thành viên đang sống trong cộng đồng đó. Nếu đợc sống trong một cộng đồng dân c có những thành viên thờng xuyên quan tâm, tơng trợ lẫn nhau khi khó khăn hoạn nạn, quan hệ giữa các gia đình, các thành viên trong cộng đồng trên cơ sở tình nghĩa, đoàn kết, tôn trọng, sẻ chia buồn vui, sống trong cộng đồng dân c có lối

sống lành mạnh, luôn gắn bó cùng nhau khi “tối lửa tắt đèn” thì điều đó sẽ có tác

động một cách tích cực đến các thành viên sống trong cộng đồng, trong đó có NCTN. Chính những nhân tố đó sẽ giúp hình thành trong các em những tình cảm tốt đẹp, những giá trị của truyền thống những chuẩn mực đạo đức, và góp phần rèn luyện cho các em những kỹ năng giao tiếp cần thiết và đúng đắn hình thành nhân cách của các em. Một mặt những yếu tố tích cực của cộng đồng dân c cũng sẽ góp phần không nhỏ trong việc cảm hoá, giáo dục đối với những em đã một thời lầm

lỡ, đây là điều kiện tốt nhất để những em lầm lỗi có cơ hội làm lại cuộc đời, tái hoà nhập đời sống cộng đồng mà không cảm thấy bị ghẻ lạnh.

Nhng cũng chính khu cộng đồng dân c có lối sống không lành mạnh lại là khởi nguồn của những lầm lỡ trẻ thơ. Môi trờng xung quanh các em đang sống

càng nhiều “tạp chất” thì xu hớng tiêu cực của NCTN càng nhiều. Bởi những hiện

tợng tiêu cực trong cộng đồng dân c nơi các em đang sinh sống hàng ngày, hàng giờ vẫn diễn ra trớc mắt các em, đó là những bon chen, bóp nặn, chặt chém nhau để kiếm tiền bằng mọi giá, đó là những tục tĩu, chè chén bê tha, đó là những xử sự thiếu văn hoá, chửi thề, thiếu bình đẳng, bất công, đó là những buôn lậu, tham

nhũng, hối lộ... Thêm vào đó lại là lối sống thờ ơ “đèn nhà ai nhà nấy rạng” của

các thành viên đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nhân cách và lối sống lệch lạc của NCTN. Đứa trẻ sống trong môi trờng đó sẽ sớm có những lệch lạc trong quan niệm và ý nghĩa về cuộc sống. Chúng sẽ trở thành những đứa trẻ ích kỷ chỉ biết tới bản thân mình, chai lỳ cảm xúc trớc những khốn khó của đồng loại, luôn nghĩ đến những lợi ích bản thân và coi thờng những giá trị nhân văn tốt đẹp mà cuộc sống mang lại.

*Không kể tới các loại sách, báo, ấn phẩm văn hoá khác của nớc ngoài thì thị trờng sách, báo văn hoá phẩm trong nớc ở nớc ta cũng đã trở nên rất đầy đủ và nhộn nhịp. Đây là món ăn tinh thần của mọi lứa tuổi, mọi giai tầng trong xã hội. Nhng món ăn tinh thần này lại bị pha tạp, nó đòi hỏi ngời thởng thức phải biết

chọn lựa. ở lứa tuổi CTN là tuổi có tâm lý tò mò, a phiêu lu, thích mạo hiểm khám

phá những hiện tợng mới lạ từ xung quanh, nhng lại cha đủ kỹ năng cần thiết trong

việc tiếp nhận và xử lý thông tin, thì liệu rằng NCNT có thể “sàng lọc” đợc không

những thông tin có lợi, có hại. Trong khi vì lợi nhuận, “những con buôn văn hoá

lại chỉ cần bán đợc hàng mà không bao giờ đếm xỉa tới chất lợng sản phẩm văn

hoá đó. ở lứa tuổi “me xanh” của các em việc tiếp nhận thông tin, có óc quan sát

rất nhạy bén, sự tò mò và khả năng học hỏi bắt chớc của các em là rất lớn và mau chóng. Các em ham hiểu biết và muốn đợc thoả mãn, muốn đợc giải đáp về tất cả các mối quan hệ xã hội phức tạp. Và để đáp ứng nhu cầu này, các em tìm tới sách báo, phim ảnh. Trong khi đó, hiện nay trên thị trờng lại đang tràn ngập các loại

sản phẩm văn hoá độc hại nh: Băng đĩa hình, phim ảnh bạo lực, khiêu dâm, các loại đồ chơi bạo lực, kích dục, rồi có cả những Website có nội dung không lành

mạnh. Gần đây là những loại báo gây “sốc” miêu tả, bình phẩm tỷ mỷ về các hành

vi xâm phạm nhân phẩm, danh dự phụ nữ. Những tin “giật gân”, những “cảnh

nóng” của những ngời nổi tiếng lại càng làm cho các em tò mò và tìm mọi cách

xem đợc, đọc đợc, mà những ấn phẩm đó lại không khó khăn gì để tiếp cận xem, đọc đợc. Và rồi từ phim ảnh, các em áp dụng vào cuộc sống, các em bắt chớc nh đó là sự thể nghiệm cho những khám phá mới của mình. Ngay từ những căn nguyên nh thế mà nạn bạo hành, cờ bạc, nghiện hút ở NCTN đợc bắt đầu.

Chúng ta có thể dẫn ra rất nhiều hiện tợng tiêu cực có tác động đến NCTN làm họ sa vào con đờng phạm pháp nh có sự xúi giục, lôi kéo, kích động của ngời đã thành niên đối với NCTN. Chúng lợi dụng tính hiếu động, bồng bột, dễ bị kích động của các em để xúi giục, lôi kéo các em vào vòng lao lý. Thủ đoạn lôi kéo các em vào con đờng phạm tội có thể bằng sự cu mang, giúp đỡ rồi dần dần tác động vào các ham thích vật chất, kích thích tính hung hăng... rồi truyền dạy các thủ đoạn phạm pháp, đánh vào tâm lý nh gây chán nản học tập, bực bội, tổ chức nhậu nhẹt, kích thích tình dục... thậm chí chúng dùng các thủ đoạn khống chế, đe doạ

hoặc thanh toán, trừng trị theo kiểu “luật rừng” đối với những em không nghe (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

theo lời xúi giục của bọn chúng. Hậu quả nghiêm trọng của sự lôi kéo ngời đã thành niên phạm tội đối với NCTN đang đặt ra cho chúng ta một vấn đề mang tính xã hội rộng lớn là phải làm sao quản lý đợc các đối tợng hình sự này, giải quyết vấn đề việc làm cho những đối tợng mãn hạn tù nh thế nào để vừa có thể ngăn ngừa họ tái phạm vừa ngăn ngừa ảnh hởng của họ tới NCTN.

3.3. Nguyên nhân liên quan đến những hạn chế trong hoạt động đấu tranh xử lý đối với ngời cha thành niên phạm tội lý đối với ngời cha thành niên phạm tội

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy hoạt động đấu tranh xử lý đối với NCTNPT cha đạt kết quả nh mong muốn, biểu hiện là số NCTNPT vẫn tăng.

Việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam NCTN: mục đích của việc tạm giữ, tạm giam NCTN trong giai đoạn điều tra là để bảo đảm cho NCTN không bỏ trốn; ngăn ngừa NCTN gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; ngăn ngừa

NCTN tiếp tục phạm tội mới. Mục đích đề ra nh trên là quá rộng khiến cho các biện pháp ngăn chặn này đang bị lạm dụng trong thực tiễn để biện minh cho việc giam giữ NCTN một cách không cần thiết.Thêm vào đó, thời hạn tạm giữ, tạm giam NCTN và ngời đã thanh niên là không có gì khác nhau. Hầu hết NCTN là ngời đang còn đi học nên việc tạm giam sẽ dẫn đến sự gián đoạn việc học văn hoá của các em, các em còn bị cách ly khỏi gia đình, thậm chí khi bị tạm giam nh thế NCTN còn có nguy cơ bị lạm dụng về thể chất và bị ảnh hởng bởi những thói h tật xấu từ những ngời cùng bị giam giữ khác, không tránh khỏi việc các em bị xã hội xa lánh, miệt thị rất dễ dẫn các em vào con đờng phạm tội.

Điều 302 Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2003 qui định: “Điều tra

viên, kiểm sát viên, thẩm phán khi tiến hành tố tụng đối với NCTNPT phải là ng- ời có những hiểu biết cần thiết về tâm lý học, khoa học giáo dục cũng nh vềhoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm của NCTN” [18]. Nhng do có nhiều hạn chế về đội ngũ cán bộ nên số điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán am hiểu tâm lý lứa tuổi cha thành niên là không nhiều, cha đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn đấu tranh với loại tội phạm lứa tuổi này nên các em sẽ là ngời có nhiều thiệt thòi do không có sự đồng cảm với tâm lý lứa tuổi các em.

Hiện nay vẫn áp dụng hình thức, thủ tục xét xử các vụ án do NCTNPT giống nh xét xử các vụ án đối với ngời đã thành niên.

Công tác xét xử lu động tại địa bàn c trú của bị cáo, trong đó có các vụ án do NCTNPT, bên cạnh mặt răn đe đối với những ngời có nguy cơ phạm tội thì lại làm nảy sinh tâm lý bị bêu riếu của NCTNPT. Các em khó có thể vợt qua đợc những mặc cảm tội lỗi trớc búa rìu d luận, dẫn đến việc các em khó có cơ hội tái hoà nhập cộng đồng sau cải tạo.

Một trong những hạn chế nữa của hoạt động đấu tranh xử lý NCTNPT đó là hoạt động phát hiện tội phạm còn nhiều bất cập. Thực tế có hành vi phạm tội xảy ra song lại không đợc phát hiện xử lý. Điều này không chỉ có tác hại đối với xã hội mà nó còn ảnh hởng đến nhận thức của các em, nó dễ hình thành trong các em t t- ởng coi thờng tính nghiêm minh của pháp luật, các em đơn giản cho rằng nếu có phạm tội thì cũng cha chắc đã bị phát hiện, xử lý dẫn đến hậu quả khôn lờng là liên tiếp trợt dài trên con đờng phạm tội.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 32 - 37)