Nguyên nhân trong nhà trờng

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 27 - 32)

Nếu nh gia đình là chiếc nôi thứ nhất, là nơi hình thành và phát triển ý thức, thì nhà trờng có thể đợc xem là cái nôi thứ hai góp phần giáo dục và rèn luyện con ngời. Bởi chính trờng học gắn liền với hầu hết mọi đứa trẻ trong một thời gian dài, khi mà chúng đang còn thơ dại, cha trởng thành và đang dần hình thành nhân

cách. ở gia đình, trẻ đợc dạy bảo về tình yêu thơng ruột thịt thông qua các quan hệ

gia đình. Khi tới trờng các em học đợc tình yêu thơng đồng loại thông qua các quan hệ xã hội mà các em tham gia: quan hệ thày trò, quan hệ bạn bè... Và, còn những kiến thức mà các em tiếp nhận đợc ở nhà trờng và giữ gìn nó làm hành trang suốt cuộc đời. Nhân cách trẻ thơ, nhân cách con ngời cũng từ đó mà hoàn thiện hơn.

Các em có một gia đình với bầu khí đầm ấm, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu thơng, nhng nh vậy vẫn cha đủ để có thể hình thành nhân cách của con ngời một cách đầy đủ, toàn diện mà còn cần phải có thêm các yếu tố môi trờng xung quanh, đó trớc hết là nhà trờng. Để làm đợc điều này, đòi hỏi các thầy cô giáo – những chiến sĩ trên mặt trận văn hoá t tởng, không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học tự nhiên và xã hội mà còn phải hiểu biết về học sinh, về đối tợng của mình, phải tác động tích cực đến các em từng ngày, từng giờ, làm cho các em phát triển theo xu hớng tốt, tích cực. Các thầy cô là những tấm gơng giáo dục tốt nhất cho các em noi theo. Các thầy cô nh một ngời thân thiết, nh những ngời bạn tâm tình phải giúp các em suy nghĩ và hành động đúng đắn trong tất cả mọi tình huống của cuộc sống.

Chúng ta thừa nhận rằng: Nhà trờng có vai trò rất lớn trong việc giáo dục các em. Song khi xem xét đến nguyên nhân, điều kiện dẫn đến NCTNPT, chúng ta không thể không xét đến nguyên nhân từ môi trờng học đờng. Chúng ta không đổ lỗi hết cho nhà trờng, nhng phải công bằng và thẳng thắn mà nói, nhà trờng của chúng ta cũng có nhiều thiếu sót và những thiếu sót này ảnh hởng không nhỏ đến tình hình tội phạm của NCTN.

Chúng ta hãy bắt đầu từ vị trí vai trò của ngời thầy trong nhà trờng và xã

hội. Truyền thống tôn s trọng đạo ở nớc ta đã hình thành từ xa xa với “nhất tựvi s,

bán tự vi s” mà nhân dân trao tặng cho vị trí của những ngời thầy tôn kính. Mặc dù không có quyền lực nhng những ngời thầy vẫn luôn ở vị trí đợc nể trọng trong xã hội. Trong quan niệm của mọi ngời, ngời thầy không chỉ là ngời dạy cho con

cái mình chữ nghĩa và còn dạy đạo lý làm ngời “Muốn sang thì bắc cầu Kiều.

Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy”, cho đến nay truyền thống tốt đẹp đó vẫn còn nguyên giá trị, đợc giữ gìn và đợc mở rộng thêm về vai trò, về ý nghĩa.

Ngời thầy là ngời đợc cả xã hội tin tởng trao sứ mệnh cao cả là “trồng ng- ời”, là ngời trực tiếp dạy dỗ, dìu dắt các em bớc những bớc đầu tiên vào đời. Tuy nhiên, theo thời gian, hình ảnh của những ngời thầy, ngời cô cũng đã có những sự thay đổi, đã gần gũi hơn, song cũng có phần kém đợc vị nể hơn. Họ đã tự đánh mất vinh dự cao quí mà cả xã hội tôn vinh, bởi do địa vị kinh tế trong xã hội thấp kém, họ cũng phải làm lụng kiếm sống bằng cả những công việc kém thi vị nh bán hàng, đạp xích lô... Nhng điều đáng chê trách và lên án là tự các thầy cô cũng tha hoá chính bản thân nghề nghiệp cao quí của mình. Một số thầy cô giáo có những hành vi thiếu đạo đức, bon chen, tính toán, vụ lợi đã làm mất đi uy tín cần thiết đối với học trò của một ngời thầy. Vẫn còn ở đâu đó trên cả nớc có những ngời thầy, ngời cô vì động cơ không chính đáng, quá đề cao giá trị của đồng tiền mà biến các em thành công cụ để khai thác, nh ép các em phải học thêm để thu tiền, nếu không đi học thêm thì không biết đợc các kiến thức chính quan trọng của bài giảng, giờ học chính khoá thì giảng qua loa đại khái dẫn đến muốn có kiến thức, muốn đạt điểm cao buộc các em phải đóng tiền học thêm. Không đi học thêm không biết đợc ngày, giờ nào kiểm tra bài, không đợc lên lớp. Hiện tợng chạy điểm, chạy trờng, chạy lớp đang diễn ra khá phổ biến ở các thành phố lớn nh: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh... Các em vừa phải học chính khóa, vừa phải học thêm kín cả tuần làm tốn tiền của cha mẹ, còn các em thì bù đầu vì chuyện học tập quá dày, làm giảm chất lợng giáo dục toàn diện, làm giảm bớt uy tín của thầy cô trớc các em học sinh và phụ huynh học sinh. Nhng đau lòng hơn và đáng bị lên án hơn là có ngời thầy chỉ vì nghi ngờ một học sinh lấy cắp hơn 30.000đ của bạn trong lớp

mà đã có những lời nói sỉ nhục, bêu riếu em trớc lớp, trớc trờng làm em này sau đó phải tự tử vì quá xấu hổ với bạn bè.

Nguyên nhân thứ hai đợc nhắc đến khi nói tới môi trờng nhà trờng với vấn đề tội phạm của NCTN là việc tổ chức quản lý học sinh ở một số trờng cha tốt. Các thầy có còn kiêm nhiệm bộ môn cùng với việc là giáo viên chủ nhiệm dẫn đến các thầy cô không nắm rõ đợc con số học sinh của lớp mình chủ nhiệm, ít lên lớp quản lý sát sao các em do còn phải làm chuyên môn khác, thậm chí mải buôn bán bên ngoài. Nhiều giáo viên xin bỏ nghề vì lơng thấp để ra ngoài làm kinh tế nhng vì nhà trờng thiếu giáo viên nên cố giữ lại. Do đó giáo viên có tâm lý chán dạy dỗ

các em, dẫn đến việc học sinh đợc các giáo viên này định hớng lệch lạc. ở những

trờng thiếu thầy là thế, còn ở những trờng thầy có thì lại cha đáp ứng đợc đúng với sự đòi hỏi về đạo đức, chuẩn mực ngời thầy, thậm chí cả về chuyên môn s phạm cũng không đáp ứng nổi, nên các em học sinh mất niềm tin, sợi dây gắn kết các em với giá trị tốt đẹp của cuộc sống thật mong manh và có thể bị đứt bất cứ khi nào.

Để quản lý tốt học sinh, trớc hết nhà trờng (ở đây là các thầy cô chủ nhiệm) không chỉ nắm con số học sinh trên lớp, quản lý các em trong thời gian học trên lớp mà còn phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh để hiểu hơn về hoàn cảnh gia đình các em, các đặc điểm tâm sinh lý của từng em, năng lực và năng khiếu của từng em để có phơng pháp giảng dạy thích hợp. Nhng hiện nay, mối liên hệ này chỉ thông qua quyển “sổ liên lạc” và vài ba buổi họp phụ huynh trong cả một năm học. Học trò ngoan, có điểm số cao thì hào hứng mời phụ huynh tới họp, còn những học sinh cá biệt thì đi thuê ông xe ôm, bà bán nớc thay cho cha mẹ mình để họp phụ huynh. Còn phụ huynh học sinh thì chỉ chủ động liên hệ với thầy cô giáo vào các dịp lễ tết. Nh vậy thì làm sao nhà trờng có thể làm tốt đợc chức năng nhiệm vụ của mình, còn phụ huynh học sinh làm sao biết đợc con em mình học tập ra sao.

Những sai sót trong phơng pháp giảng dạy và giáo dục ở nhà trờng cũng đ- ợc nhắc đến nh một nguyên nhân, điều kiện của tình hình NCTNPT. Đây đợc xem là nguyên nhân dẫn đến học sinh bỏ học, trốn học, lang thang, tham gia vào băng nhóm tội phạm là do một số giáo viên có trình độ hạn chế, phơng pháp dạy học

kém dẫn đến việc học sinh không hiểu bài từ đó mà các em không có hứng thú học tập, chán nản, có hành vi nghịch ngợm trong lớp.

Mặt khác, với phơng châm “trồng ngời ,” nhà trờng của chúng ta vừa là nơi

truyền thụ tri thức khoa học, vừa là nơi giáo dục các em về đạo đức pháp luật, nh- ng thực tế lại cho thấy chúng ta đã và đang làm cha tốt cả hai yêu cầu này. Trẻ em ngày càng chịu sức ép nặng nề của cha mẹ là cho con học sớm, học cho nhanh, đỗ đạt cao; một bên là của cơ quan giáo dục là ngày càng dồn vào chơng trình học nhiều môn và kiến thức mới, buộc đứa trẻ bị quá tải do học tập. Chơng trình học lại không cân đối, nặng nề về các môn học để thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp mà coi nhẹ các môn học khác. Một trong số các môn học bị coi nhẹ ấy là môn đạo đức. Dù nhà trờng vẫn qui định giờ học đạo đức, song các thầy cô chỉ giảng chiếu lệ, không có sự liên hệ thực tế, mang tính chất giáo điều, các em học sinh thì tranh thủ giờ đạo đức để làm việc riêng, nói chuyện, ăn quà vặt... Vì vậy, mà khi gặp phải những tình huống cụ thể, các em lúng túng không biết xử lý ra sao.

Việc giảng dạy pháp luật đã đợc đa vào các trờng phổ thông. Đây là một việc làm đúng đắn và cần thiết nhằm hình thành cho các em thói quen tốt là xử sự theo yêu cầu pháp luật. Nhng trên thực tế, việc giảng dạy môn học này mang tính hình thức. Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn này thờng là kiêm nhiệm, cha đợc đào tạo chính qui, lại thờng xuyên thay đổi, thuyên chuyển,. Còn thiếu sách giáo khoa, đôi khi còn cha thống nhất và thờng lạc hậu so với hệ thống pháp luật, dạy chay, thiếu giáo cụ trực quan... Tất cả những khó khăn và những hạn chế nói trên đã ảnh hởng rất lớn đến chất lợng giảng dạy và học tập môn pháp luật của nhà tr- ờng và của học sinh. Nếu các em đợc nghe giảng các qui định của pháp luật đầy đủ, có hệ thống với cách trình bày súc tích thì các em sẽ hiểu đợc những điều mà pháp luật cho phép hoặc ngăn cấm và trách nhiệm pháp lý mà các em phải chịu khi vi phạm pháp luật thì chắc chắn số các em vi phạm pháp luật sẽ giảm bớt. Nh vậy, việc phổ biến, giáo dục pháp luật, đạo đức cho học sinh trong nhà trờng có giá trị nh một biện pháp phòng ngừa các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật của các em ngay từ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trờng.

Khi nói đến phơng pháp giáo dục của nhà trờng, điều đáng quan tâm tiếp nữa là việc áp dụng các hình thức kỷ luật đối với học sinh. Macrenco đã viết trong

tác phẩm của ông: “Việc áp dụng trừng phạt một cách đúng đắn, thích hợp là cực kỳ quan trọng. Một nhà giáo dục tốt có thể tìm đợc nhiều chuyện nhờ hệ thống trừng phạt, nhng một sự áp đặt vụng về, không phân biệt đúng sai, một sự áp dụng máy móc sẽ rất nguy hiểm…[5, tr.256]. Bởi các hình thức kỷ luật đối với học sinh là biện pháp có tác động đến các em rất lớn, nó đòi hỏi phải có sự công bằng, đúng mức. Nhng, thật đáng buồn thực tế lại có một số giáo viên không chú trọng giáo dục, thuyết phục các em khi các em mắc khuyết điểm, mà lại có thành kiến với học sinh đặc biệt đối với học sinh h, không nghe lời nên có khuynh hớng trừng phạt, kỷ luật hoặc đuổi ra khỏi lớp, khỏi trờng. Thậm chí có những thầy cô còn có những hình phạt quái gở nh bắt học sinh chép bài đến cả trăm lần, dùng lỡi liếm ghế ngồi...

Tính đến hết tháng 12.2007 cả nớc có hơn 114.000 học sinh bỏ học, nhiều gấp 1,5 lần so với thông lệ. Cụ thể:

Tổng số học sinh cấp THCS bỏ học trên cả nớc tính đến hết tháng 12 năm 2007 là 63.729, chiếm tỷ lệ 1,1% so với tổng số học sinh của bậc học này. Trong đó Trà Vinh là địa phơng có tỉ lệ bỏ học cao nhất chiếm 10,73% (9.430 học sinh), tiếp theo là An Giang chiếm 7,8% (8.803 học sinh). Một số tỉnh có tỉ lệ học sinh bỏ học tơng đơng với bình quân chung nhng có số lợng học sinh bỏ học lớn: Nghệ An 1,36% (4.347 học sinh), Đắc Lắc 2,04% (3.274học sinh), Thanh Hoá 1,06% (2.975 học sinh), Hà Giang 2,42%) (1.219 học sinh).

Tổng số học sinh cấp THPT bỏ học là 30.309, chiếm tỉ lệ 1,66%. Trong đó An Giang là địa phơng có học sinh bỏ học cao nhất: 19,31% (8.600 học sinh) tiếp theo là Tuyên Quang 11,07% (3.409 học sinh), Đắc Lắc 9,29% (2.398 học sinh), Trà Vinh 7,93% (2.034 học sinh) [24].

Nguyên nhân của hiện tợng bỏ học đột biến năm 2007 theo Bộ Giáo dục và Đào tạo là do siết chặt chất lợng; các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn; do thiên tai, do học yếu nên các em bỏ học.

ảnh hởng của nhà trờng đối với THTP của NCTN là rất lớn. Nhà trờng nếu

không tạo đợc cho các em sự hứng thú, say mê trong học tập, tìm tòi sáng tạo thì sẽ dẫn đến việc học tập của các em hoàn toàn thụ động bởi những khuôn mẫu có tính chất áp đặt của ngời lớn. Các em cần phải đợc trang bị đầy đủ các kỹ năng

cần thiết, sẵn sàng đối phó với khó khăn, thách thức của cuộc sống. Nếu không, các em vẫn còn non nớt lại khó tránh khỏi sự cám dỗ, muốn tách mình ra khỏi nhà trờng để bớc vào xã hội – nơi có vô số những điều mà các em muốn khám phá, để rồi sa chân vào con đờng phạm pháp.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 27 - 32)