Xây dựng khu dâ nc văn hoá, xã hội văn minh, loại trừ các tệ nạn xã hộ

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 44 - 48)

3. Các biện pháp của nhà nớc và xã hội 1 ổ n định và phát triển kinh tế xã hộ

3.2. Xây dựng khu dâ nc văn hoá, xã hội văn minh, loại trừ các tệ nạn xã hộ

*Từ môi trờng cộng đồng dân c những yếu tố tích cực có tác động không nhỏ đến các hành vi xử sự của các thành viên trong cộng đồng, nhất là đối với các thành viên đang độ tuổi CTN. Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại với vô vàn những yếu tố hiện đại trong đó: sử dụng kỹ thuật công nghệ mới, công nghiệp hoá, đô thị hoá, đem lại những biến động tích cực có, tiêu cực cũng có. Mặt tích cực của cuộc sống hiện đại là tạo nên những con ngời năng động. Nhng cũng có những hạn chế: xã hội phân hoá giàu nghèo, phải bon chen, cạnh tranh, sống với nhịp sống chóng mặt. Vai trò, ảnh hởng của bố mẹ, thầy cô, không còn tuyệt đối nữa mà sự tác động của môi trờng xã hội đến NCTN rất lớn. Cho nên trong quá trình ổn định và phát triển kinh tế, Nhà nớc phải đồng thời xây dựng xã hội văn minh và môi trờng văn hoá lành mạnh, xây dựng khu dân c văn hoá. Một xã hội văn minh, một khu dân c văn hoá không chỉ là một đời sống vật chất đầy đủ, mà ở đó lợi ích của cá nhân và lợi ích của cộng đồng không đối lập nhau, kết hợp chặt chẽ với nhau. Các chuẩn mực về hành vi đợc đặt ra và đợc tôn trọng, thực hiện nghiêm chỉnh. Công bằng xã hội phải trở thành một nguyên tắc trong hoạt động quản lý của Nhà nớc.

Ngời cha thành niên cha đủ khả năng tự lựa chọn, đánh giá những thông tin sao cho phù hợp lứa tuổi, trong khi đó lại có quá nhiều thông tin phức tạp có, không lành mạnh cũng có từ xã hội. Vì vậy Nhà nớc cần có các biện pháp quản lý các thông tin, các ấn phẩm văn hoá để cung cấp cho NCTN đợc thởng thức những món ăn tinh thần lành mạnh và có chọn lọc. Tại mỗi khu dân c cũng nên thành lập các khu dân c tự quản, chung tay giải quyết nhanh chóng các tệ nạn xã hội đang lan tràn trong xã hội nh nghiện hút, mại dâm, văn hoá phẩm độc hại. Nhà nớc cũng cần đầu t phát triển các hoạt động vui chơi, giải trí, các khu cho phát triển toàn diện thể thao, văn hoá nghệ thuật, đồng thời cũng tránh mục đích kinh doanh kiếm lời mà quên đi ý nghĩa giáo dục của nó. Qua các hoạt động nh thế các em sẽ có một đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, hớng các em tới những tình cảm cao của cuộc sống, tăng cờng sức sáng tạo, óc thẩm mỹ ở các em. Có thể nhận

thấy các hoạt động trên đây đã phát huy đợc hiệu quả của phong trào “Toàn dân

phòng ngừa những vi phạm pháp luật trong NCTN, đồng thời cũng nh là một động lực thúc đẩy sự phát triển nhân cách của con ngời.

*Để tăng cờng công tác quản lý về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em góp phần tích cực vào việc đấu tranh phòng ngừa NCTNPT cần có sự chung tay, chung sức của Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam với các cơ quan Nhà nớc, đoàn thể quần chúng tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế có liên quan để thực hiện đợc tốt các nhiệm vụ về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em. Cần bố trí cán bộ chuyên trách công tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em ở mỗi địa phơng xây dựng chơng trình hành động vì trẻ em hàng năm hoặc theo định kỳ 5 năm, có sự phối kết hợp thực hiện giữa các cơ quan chức năng và các tổ chức xã hội nhằm giúp đỡ các em lang thang, cơ nhỡ, mồ côi.

Hiện nay để có thể tiếp cận các loại văn hoá phẩm nh sách, báo, băng, đĩa...là khá dễ dàng, và đây là một thực trạng đáng lo ngại, nhất là đối với lớp trẻ do các em đang ở lứa tuổi a tò mò, thích tìm hiểu khám phá. Đây cũng là nguyên nhân, điều kiện dẫn đến các hành vi phạm tội ở lứa tuổi này do ảnh hởng của nội

dung không lành mạnh từ các loại ấn phẩm “không sạch”. Do đó, đòi hỏi chung ta

phải tăng cờng hoạt động quản lý, phải có các chuyên gia về công nghệ tin học để quản trị mạng Internet, phải thờng xuyên kiểm tra sát sao các cơ sở kinh doanh các dịch vụ văn hoá. Đồng thời hoạt động quản lý và kiên quyết bài trừ văn hoá phẩm độc hại phải đợc thờng xuyên tiến hành, đợc tiến hành liên tục và đồng bộ ở

các cấp các ngành, các khu dân c. Việc đăng tải các thông tin “nóng” thông tin

giật gân” phải đợc chọn lọc, kiểm tra, kiểm duyệt kỹ lỡng trớc khi đa ra công luận.

Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khắc phục những hạn chế của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, góp phần thực hiện nhiệm vụ đấu tranh phòng chống THTP do NCTN thực hiện những năm tới, chúng ta cần làm tốt những công việc:

- Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần đợc tiến hành thờng xuyên, liên tục, tránh tình trạng triển khai theo đợt, theo phong trào và cần xác định: Đối với đối tợng là NCTN cần phổ biến, sẽ giáo dục các nội dung về quyền, nghĩa vụ, bổn phận của trẻ em [16]; các qui định về xử lý đối với NCTN có hành vi vi phạm

pháp luật nói chung và hành vi phạm tội nói riêng. Đối với các đối tợng khác trong xã hội, ngoài việc tuyên truyền, phổ biến các nội dung về nghĩa vụ, trách nhiệm của các đối tợng trong việc bảo vệ chăm sóc, giáo dục thanh thiếu niên là trách nhiệm, nghĩa vụ của chính bản thân họ [19] từ đó họ có những hành vi tích cực, góp phần thực hiện nhiệm vụ phòng chống, chống THTP do NCTN thực hiện tại địa bàn họ sinh sống.

- Tuyên truyền nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác trong quần chúng nhân dân trong việc phòng ngừa tội phạm, trong đó có tội phạm do NCTN thực hiện. Về hình thức tuyên truyền: có thể vận dụng các hình thức tuyên truyền qua đài phát thanh, truyền hình, báo chí hoặc bằng các buổi xuống cơ sở nói chuyện chuyên đề, qua các hoạt động văn nghệ thông qua hoạt động t vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý, thông qua các phiên toà xét xử lu động, thông qua hoạt động hoà giải cơ sở. Đa chơng trình pháp luật vào giảng dạy trong các nhà trờng trung học phổ thông, trung học cơ sở. Xây dựng chơng trình giảng dạy phù hợp với từng độ tuổi, từng loại nhà trờng phổ thông và chuyên nghiệp.

Với vốn kiến thức ít ỏi do không đợc đi học hoặc do bỏ học mà các em không đáp ứng đợc những đòi hỏi trình độ lao động của nền kinh tế thị trờng. Các em làm rất nhiều công việc đơn giản nh bán báo, bán vé số, đánh giày, phu hồ... nhng thu nhập lại thấp và lại luôn phải sống trong môi trờng xấu, cho nên nhiều em có tâm lý bi quan, chán nản, dễ dàng phạm tội. Trớc thực tiễn đó là một đòi hỏi cấp bách đối với việc tổ chức giáo dục dạy nghề, giải quyết việc làm cho thanh thiếu niên trong cả nớc. Để làm đợc điều đó Nhà nớc cần quan tâm đến việc thành lập các trờng vừa học vừa làm, các trung tâm dạy nghề cho thanh thiếu niên. Thu hút các em học hết phổ thông cơ sở, phổ thông trung học không có điều kiện học tiếp nữa để trang bị cho các em một nghề, đào tạo các em trở thành những công nhân có tay nghề cao để sau khi kết thúc khoá học các em có điều kiện tìm đợc việc làm, góp phần làm giảm số lợng ngời thất nghiệp. Và trong thời gian học tập tại trờng các em còn đợc định hớng cho cuộc đời mình. Đợc sinh hoạt ở một môi trờng lành mạnh, đợc giáo dục thái độ lao động đúng đắn, có niềm say mê trong học tập và nghề nghiệp góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa NCTNPT.

Tâm lý của lứa tuổi NCTN là thờng hớng ra bên ngoài để tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng. Cho nên việc tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho các em là một hoạt động rất cần thiết. Các em lại đang trong độ tuổi sinh hoạt Đoàn, độ tuổi từ 15 tuổi đến dới 18, ở đó các em đợc giáo dục chính trị t tởng, nâng cao nhận thức chính trị, lý tởng cách mạng, ở đó các em còn đợc giáo dục ý thức pháp luật, nếp sống văn hoá, nâng cao hoài bão, ớc mơ của ngời thanh niên thế hệ mới; đợc tham gia những phong trào thiết thực, bổ ích, là động lực cho các em phấn đấu vơn lên làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, không chỉ có tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh mà còn cần có sự phối kết hợp của nhiều tổ chức khác nữa nh: Hội Liên hiệp phụ nữ, Mặt trận tổ quốc, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em nhằm làm lành mạnh hơn nữa các hoạt động sinh hoạt cho các em. Mặt khác, cần có sự quan tâm phối hợp quản lý giáo dục đối với những thanh niên lầm lỡ, tạo điều kiện để các em tái hoà nhập vào xã hội, không trở lại con đờng phạm pháp, giúp các em có niềm tin vào cuộc sống.

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w