Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trong nhà trờng

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 41 - 43)

Giai đoạn đầu tiên hình thành nên nhân cách của đứa trẻ gắn với môi trờng gia đình thì trờng học lại là giai đoạn tiếp ngay sau việc hình thành và hoàn thiện hơn về nhân cách của trẻ. Môi trờng nhà trờng sẽ củng cố, đồng thời với việc xuất hiện những thiên hớng mới của nhân cách dựa trên sự nhận thức mới của các em thông qua sự giao tiếp của quan hệ thầy trò, bạn bè mà các em tham gia. Nhà tr-

ờng đóng vai trò rất quan trọng trong việc “vẽ lên trang giấy trắng” những cái đẹp

trong tâm trí các em, hớng đạo trong việc phát triển nhân cách của các em ở giai đoạn này. Bởi thời kỳ này rất dễ xuất hiện sự dao động của thiên hớng nhân cách trong các em. Do đó cần có những biện pháp cần thiết từ phía nhà trờng nhằm đấu tranh phòng ngừa NCTNPT. Các biện pháp cụ thể đó gồm:

- Đào tạo đội ngũ giáo viên mẫu mực, nâng cao đạo đức ngời thày. Ngời thầy, ngời cô có ảnh hởng rất sâu sắc đến sự hình thành nhân cách, sắc thái tâm lý, đạo đức của học sinh. Bằng cách nêu gơng tốt và những lời giảng giải ân cần, tận tình của ngời thầy mà thầy cô giáo đã giúp cho học sinh có những hoạt động tích cực trong xã hội, hớng tới sự phát triển nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Do đó, nhà trờng phải xây dựng một đội ngũ giáo viên là những ngời có đạo đức, phẩm chất, tận tụy và hết lòng yêu thơng học sinh.Từ tình thơng và trách nhiệm của mình, các thầy cô giáo khuyến khích và động viên các em học tập, giúp đỡ và

cảm hoá các em h, cá biệt. Thầy cô chính là những “công nhân” làm nhiệm vụ

trồng ngời” cao cả của xã hội, nên hơn ai hết các thầy cô phải bằng tình yêu th- ơng của mình, thầy cô có thể gặp gỡ, tâm tình, khuyến khích, động viên các em trong học tập, lao động và uốn nắn hành vi xử sự sai lệch của các em hớng các em đến một nhân sinh quan tốt đẹp.

Nhng để có đợc một đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, trình độ và yêu nghề thì Nhà nớc cần quan tâm đến việc bồi dỡng phẩm chất, năng lực cho đội ngũ giáo viên. Bên cạnh đó, nhà nớc cần có biện pháp nhằm nâng cao vị trí xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho họ.

-Việc dạy thêm, học thêm cần phải đảm bảo tính hiệu quả. Cần có các biện pháp kiên quyết loại bỏ việc ép học sinh học thêm suốt cả tuần, các ca trong ngày nh hiện nay. Điều này đòi hỏi phải tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động dạy thêm, học thêm, phải nâng cao trách nhiệm của học sinh, các bậc phụ huynh học sinh trong việc phát hiện, tố giác những hành vi vi phạm trong dạy thêm, học thêm.

- Bên cạnh đó cần nâng cao cơ sở vật chất trờng học, xây dựng chơng trình giáo dục phù hợp và toàn diện.

Mỗi năm ngân sách nhà nớc cấp cho phát triển giáo dục khoảng gần 17% [24], nh vậy nguồn kinh phí cho giáo dục đào tạo là vẫn còn khiêm tốn. Muốn đào tạo đợc những con ngời có tri thức, có nhân cách, nhà nớc cần quan tâm đến việc xây mới, sửa sang trờng lớp, cung cấp các trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy của đội ngũ giáo viên và học tập của học sinh. Nhà trờng phải đầu t cho các công trình nghiên cứu làm phong phú thêm nội dung của sách giáo khoa, nhu cầu khám phá

và hiểu biết của học sinh nhằm nâng cao chất lợng của mỗi bài giảng. Bên cạnh đó cần có các chính sách miễn giảm học phí và các khoản học phí khác giúp các em có hoàn cảnh khó khăn cũng có thể tới trờng nh các bạn đồng trang lứa.

Cần nâng cao hơn nữa chất lợng giáo dục. Chơng trình học quá tải so với khả năng của số đông các em nên dẫn đến có nhiều em chán học, bỏ trờng, bỏ lớp đi bụi. Nhà trờng cũng cần nâng cao chất lợng công tác giáo dục đạo đức cho các em, không chỉ nên coi môn học đạo đức là môn phụ, giảng dạy qua loa cho đúng lịch giảng. Cũng không nên chỉ quan tâm chú trọng dạy các môn học chính để thi tốt nghiệp, thi chuyển cấp nh: toán, văn, lý, hóa và các môn về khoa học xã hội bị coi nhẹ dẫn đến kết quả những hiểu biết về lịch sử, địa lý, xã hội của các em bị hạn chế, đời sống tâm hồn, tình cảm bị cằn cỗi, khô khan.

Qua giáo dục đạo đức cùng với giáo dục pháp luật cho học sinh cũng là biện pháp ngăn ngừa tội phạm. Việc giáo dục pháp luật cho các em chính là việc làm nhằm hình thành những kiến thức cơ bản về pháp luật, giúp các em có những hiểu biết nhất định đối với pháp luật. Qua việc đợc học tập các kiến thức về pháp luật mà các em có thể tự điều chỉnh hành vi và xử lý của mình trong các quan hệ xã hội khi các em tham gia. Nhng để biện pháp này mang lại hiệu quả cao thì cần phải có đội ngũ giáo viên có kiến thức pháp luật vững chắc và khả năng truyền giảng thật tốt tới các em.

Song song với các công tác phát triển cơ sở vật chất, đào tạo và xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trờng giỏi chuyên môn, tận tình giúp đỡ các em thì nhà tr- ờng cũng cần làm tốt công tác tổ chức và quản lý học sinh. Quản lý với tính cách là một quá trình tác động có mục đích và trình tự đã có tác động khá mạnh đến việc ngăn chặn những hiện tợng tiêu cực trong học sinh. Nhà trờng cần phải liên lạc thờng xuyên với gia đình, thông báo kịp thời tình hình học tập, đạo đức của các em trong thời gian các em học tập, sinh hoạt ở nhà trờng để gia đình biết và quản lý. Làm tốt công tác này nhà trờng sẽ tập hợp và thu hút đợc các em tham gia vào những hoạt động cụ thể của trờng nh các hoạt động: thể thao, văn nghệ, hớng nghiệp, dạy nghề.

3. Các biện pháp của nhà nớc và xã hội 3.1. ổn định và phát triển kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu đấu tranh phòng chống tội phạm do người chưa thành niên thực hiện ở Việt Nam (Trang 41 - 43)