Giải phỏp về phõn chia thị trường

Một phần của tài liệu Mạng lưới tiêu thụ của công ty thép Việt Nam (Trang 71 - 72)

 Cỏc căn cứ để tiến hàng phõn chia thị trường.  Căn cứ vào mụi trường địa lý của đất nước.

 Căn cứ vào quy hoạch phỏt triển kinh tế trong thời gian tới ở nước ta.  Căn cứ vào tỡnh hỡnh cạnh tranh hiện tại, đặc biệt là cạnh tranh nội bộ Tổng cụng ty Thộp.

 Căn cứ vào tỡnh hỡnh tiờu thụ ở cỏc cụng ty trong khối kim khớ hiện nay.

 Nội dung của biện phỏp

Việc phõn bố cỏc cửa hàng tiờu thụ sản phẩm của Tổng cụng ty cũng cần xem xột lại. Đối với một số thị trường hiện nay, đang cú nhiều cụng ty thành viờn cựng tiến hành kinh doanh nờn tổ chức lại theo hướng tập trung vào một đầu mối quản lý, như thành lập một cụng ty khu vực. Bờn trong cỏc cụng ty khu vực này, cú thể tổ chức cỏc bộ phận kinh doanh theo mặt hàng, dưới hỡnh thức tổ chức kiểu SBU sản phẩm, giữa cỏc SBU này luụn cần trao đổi thụng tin cho nhau. Khi một SBU trong quỏ trỡnh bỏn hàng cho khỏch hàng của mỡnh nếu phỏt hiện ra nhu cầu mới cần phải thụng bỏo cho cỏc SBU khỏc cú khả năng đỏp ứng nhu cầu đú. Cỏc SBU nhận được thụng tin sẽ tiến hàng tiếp cận bỏn hàng, nếu đơn hàng thành cụng sẽ trớch một phần lợi nhuận của mỡnh để thưởng cho SBU đó giới thiệu, chi phớ này cú thể được tớnh vào chi phớ cho hoạt động thương mại. Chớnh việc tập trung quản lý vào một đầu mối nhưng phõn chia việc bỏn hàng theo sản phẩm sẽ giảm tỡnh trạng cạnh tranh nội bộ. Với tỡnh hỡnh Việt Nam, do đặc điểm địa lý trải dài, nhưng sự phỏt triển là khụng đồng đều, hai đầu đất nước cú mức phỏt triển cao, trong khi đú khu vực miền Trung lại cú mức phỏt triển thấp, nờn cú thể tổ chức cỏc cụng ty đầu mối như sau: ở khu vực miền Bắc, tổ chức một cụng ty ở Hà Nội, kinh doanh ở Hà Nội, và cỏc tỉnh xung quanh giỏp với Hà Nội, như Hà Tõy, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh. Khu vực Hải Phũng, Quảng Ninh, Nam Định, nơi tập trung cỏc khu cụng nghiệp lớn, cú thể tổ chức một cụng ty, đặt ở Hải Phũng, ở cỏc tỉnh Quảng Ninh và Nam Định tổ chức cỏc chi nhỏnh, Cụng ty này sẽ bao phủ thờm thị trường cỏc tỉnh nằm xung quanh như Thỏi Bỡnh, Hà Nam, Ninh Bỡnh,... Khu vực Tõy Bắc, sử dụng cụng ty Gang thộp Thỏi Nguyờn làm đầu mối, đồng thời cho phộp Cụng ty này tổ chức bộ phận kinh doanh kim khớ nhập khẩu. Tại

khu vực miền Trung, do cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Đà Nẵng, tương lai cú thờm khu cụng nghiệp ở Dung Quất, Hà Tĩnh, cú thể phõn chia thị trường thành, một cụng ty sản xuất và kinh doanh ở trong khu vực cỏc tỉnh từ Đà Nẵng trở vào, đối với mỏ sắt Thạch Khờ (Hà Tĩnh), sau này tổ chức một trung tõm gang thộp ở đõy, cú thể sử dụng làm một cụng ty phõn phối ở khu vực Bắc Trung Bộ và một số tỉnh thuộc Nam Trung Bộ như Quảng Ngói. Khu vực phớa Nam, cụng nghiệp tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh miền Đụng Nam bộ như thành phố Hồ Chớ Minh, Đồng Nam, Bỡnh Dương,... mặt khỏc giao thụng ở đõy thuận lợi, lại cú một cụng ty sản xuất lớn, do vậy chỉ cần tổ chức thờm hai cụng ty đúng vai trũ kinh doanh kim khớ, bao gồm cỏc sản phẩm thộp và kim khớ thụng thường và thộp và kim khớ đặc biệt, cỏc tỉnh ở khu vực Tõy Nam Bộ, chỉ cần tổ chức một cụng ty kinh doanh, bờn dưới cỏc cụng ty này tổ chức cỏc cửa hàng bỏn buụn ở mỗi tỉnh. Cỏc cụng ty sản xuất, khi tổ chức mạng lưới tiờu thụ riờng của mỡnh cú thể hợp tỏc bỏn hàng với cỏc cụng ty thương mại ở cỏc khu vực thị trường đó được phõn chia.

 Đỏnh giỏ kết quả sẽ đạt được:

 Việc phõn chia thị trường như vậy sẽ giảm được tỡnh trạng cạnh tranh nội bộ đang diễn ra như hiện nay, do sản phẩm kinh doanh của cỏc cụng ty trong khối kim khớ là giống nhau;

 Sử dụng cú hiệu quả hơn nữa mạng lưới tiờu thụ của cỏc cụng ty khối lưu thụng và cỏc cụng ty khối sản xuất, trỏnh việc tập trung cỏc cửa hàng ở trờn cựng một khu vực thị trường trong khi đú lại bỏ qua cỏc khu vực thị trường khỏc.

 Đún đầu được với sự phỏt triển kinh tế ở cỏc địa phương.

 Việc phõn chia lại thị trường này sẽ ảnh hưởng lớn đến cỏc cụng ty hiện nay, do sự thay đổi bộ mỏy tổ chức và quản lý.

 Sẽ thờm một cấp trung gian, nhưng quản lý sẽ tập trung hơn, việc phõn quyền rừ ràng hơn.

Một phần của tài liệu Mạng lưới tiêu thụ của công ty thép Việt Nam (Trang 71 - 72)