PHÁN HÀNH CHÍN HỞ NƯỚC TA
2.1.2. Vai trị của tài phán hành chính
2.1.2.1. Vai trị của tài phán hành chính trong hoạt động hành chính nhà nước
Nhìn từ khía cạnh quyền lực, TPHC là hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước. Với chức năng giải quyết các KKHC mà đối tượng giải quyết cụ thể là các QĐHC, HVHC cuả cơ quan hành chính và các cá nhân trong các cơ quan này, nên hoạt động hành chính mang tính tích cực (hành chính quản lý) và hoạt động hành chính tài phán dễ bị lẫn lộn và cơ quan cĩ chức năng TPHC cũng thường được xếp cùng nhĩm với các cơ quan hành chính nhà nước. Do vậy trên thực tế tuỳ tình hình, điều kiện cụ thể cuả mỗi quốc gia, người ta cĩ thể tổ chức cơ quan TPHC thuộc hệ thống tư pháp hoặc thuộc hệ thống cơ quan hành pháp.
Tại Việt Nam, quyền TPHC được giao trực tiếp cho các cơ quan hành chính nhà nước. Đối với một số loại KKHC như: khiếu kiện quyết định XPVPHC; khiếu kiện QĐHC, HVHC trong việc buộc tháo dỡ nhà ở, cơng trình, vật kiến trúc kiên cố; khiếu
kiện việc cấp, thu hồi giấy phép xây dựng… người khởi kiện cĩ quyền lưạ chọn hoặc cơ quan hành chính nhà nước hoặc Tịa án để giải quyết.
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng cộng sản khởi xướng và lãnh đạo, trong những năm gần đây cả nước ta đã tiến hành cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, trong đĩ cĩ việc cải cách nền hành chính quốc gia, mà nội dung là cải cách thể chế hành chính nhà nước; cải cách bộ máy hành chính nhà nước; xây dựng, đổi mới đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước; cải cách tài chính cơng.
Tại Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương khố VII (11/1995) đã xác định: “Mục tiêu cuả cải cách hành chính là nhằm xây dựng một nền hành chính trong sạch, cĩ đủ năng lực, sử dụng quyền lực và từng bước hiện đại hố để quản lý cĩ hiệu lực, hiệu quả các cơng việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, đúng hướng, phục vụ đắc lực đời sống nhân dân, xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong xã hội”.
Thơng qua hoạt động tài phán, Nhà nước cĩ thể kiểm sốt được hoạt động quản lý, cụ thể là bằng cơng cụ TPHC Nhà nước huỷ bỏ các QĐHC trái pháp luật, buộc cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ cơng chức nhà nước phải chấm dứt HVHC trái pháp luật. Thơng qua TPHC Nhà nước cĩ thể phát hiện những khiếm khuyết cuả pháp luật hành chính, cuả bộ máy hành chính nhà nước, từ đĩ cĩ các giải pháp bổ sung, sưả đổi, chấn chỉnh cho phù hợp. Thực hiện TPHC làm cho trách nhiệm cuả bộ máy hành chính nhà nước được nâng cao, tăng cường kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế XHCN trong hoạt động quản lý nhà nước, gĩp phần nâng cao trách nhiệm, bổn phận cuả cán bộ, cơng chức nhà nước trong việc thực thi cơng vụ.
Vai trị cuả cuả TPHC được quyết định bởi chức năng cuả cơ quan tài phán. TPHC được Nhà nước tổ chức, thành lập để giải quyết các các KKHC. TPHC là phương thức bảo đảm pháp chế và kỷ luật cuả nền hành chính nhà nước, là biện pháp kiểm tra, giám sát hưũ hiệu hoạt động cuả cơ quan hành chính nhà nước và cán bộ, cơng chức nhà nước, tránh các hành vi lạm quyền, lộng quyền, trốn tránh trách nhiệm, hạn chế các
hiện tượng tiêu cực, cưả quyền, quan liêu trong bộ máy hành chính, gĩp phần làm lành mạnh hố nền hành chính nhà nước[12,Tr9-10].
Với vị trí, vai trị như trên cuả TPHC, ở nước ta thực tế hoạt động giải quyết các khiếu kiện hành chính cuả các cơ quan nhà nước trong thời gian qua đã chứng tỏ TPHC đúng là một cơng cụ quan trọng cuả Nhà nước, gĩp phần tích cực làm lành mạnh hố nền hành chính quốc gia, thúc đẩy cơng cuộc cải cách hành chính phát triển theo đúng tinh thần cuả Đảng đã đề ra.
2.1.2.2. Vai trị cuả tài phán hành chính trong việc bảo vệ quyền dân chủ cuả cơng dân
Cơ sở cuả dân chủ là quyền tự do. Chính vì vậy chúng ta phải làm rõ được dân chủ là gì, tự do là gì và TPHC cĩ vai trị gì trong việc bảo vệ quyền tự do, dân chủ. Thật vậy, trong thực tế đời sống, trong lĩnh vực nào chúng ta cũng cĩ thể bắt gặp những trường hợp khĩ xử lý trước một số vấn đề vì chưa rõ ranh giới giữa dân chủ và phi dân chủ, tự do và vi phạm tự do. Tất nhiên ở đây khơng đề cập đến các trường hợp cố ý vi phạm dân chủ, tước đoạt tự do cuả người khác hoặc lợi dụng quyền dân chủ, tự do để xâm phạm lợi ích cuả Nhà nước, của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác.
Trong thời gian qua với chủ trương cơng khai hố và dân chủ hố các mặt cuả đời sống xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã khơi dậy những tiềm năng, nhiệt tình cuả mọi tầng lớp nhân dân, nhất là trong lĩnh vực kinh tế và tư tưởng. Nhưng cũng khơng ít người lầm tưởng rằng từ nay mọi người đều cĩ thể làm tất cả những gì mình muốn. Tự do, dân chủ khơng thể là vơ hạn và giới hạn cuả nĩ phải được xác định bởi quyền, lợi ích hợp pháp cuả cá nhân khác và cuả cả xã hội. Chính vì vậy, giới hạn cuả tự do, dân chủ chính là pháp luật hay nĩi như V.I. Lênin thì “Pháp luật là kinh thánh của tự do”. Điều này cịn cĩ nghĩa rằng, khơng cĩ pháp luật thì khơng thể cĩ tự do, dân chủ. Tuỳ theo ý chí cuả Nhà nước và các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể cuả từng quốc gia mà giới hạn này cĩ thể rộng hay hẹp.
Cùng với sự phát triển về kinh tế, xã hội, xu hướng chung cuả xã hội ta là khơng ngừng mở rộng quyền tự do, dân chủ cuả con người. Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng
tự do, dân chủ, mỗi quốc gia cịn phải cĩ các phương pháp, cách thức để bảo hộ các quyền tự do, dân chủ mà pháp luật đã quy định, trong đĩ cĩ hình thức bảo vệ bằng hoạt động TPHC.
Nhà nước Cộng hồ XHCN Việt Nam là nhà nước cuả dân, do dân và vì dân. Dân chủ vưà là mục tiêu, vưà là động lực, phương tiện hữu hiệu, vừa là nội dung xuyên suốt cơng cuộc đổi mới đất nước. Nhân dân thiết lập nên nhà nước bằng quyền bầu cử, ứng cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước cuả mình thơng qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Nhà nước XHCN Việt Nam là một thiết chế dân chủ, quyền làm chủ cuả nhân dân khơng chỉ giới hạn trong lĩnh vực chính trị mà cịn được mở rộng trên tất cả các lĩnh vực khác cuả đời sống xã hội. Mọi người cĩ quyền tự do kinh doanh theo quy định cuả pháp luật, cĩ quyền sở hữu về tài sản, quyền học tập, quyền nghiên cứu khoa học, kỹ thuật, phát minh sáng chế, quyền tự do đi lại và cư trú, quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí, hội họp, lập hội, tự do tín ngưỡng...
Để bảo đảm các quyền tự do, dân chủ đĩ cuả cá nhân, cơ quan, tổ chức, đặc biệt là bảo vệ các quyền tự do, dân chủ trước sự xâm phạm trái pháp luật cuả các QĐHC, HVHC, hoạt động KKHC luơn được Nhà nước ta quan tâm bảo đảm. Quyền và lợi ích hợp pháp cuả các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật hành chính được Nhà nước bảo hộ bằng hoạt động TPHC. Thơng qua hoạt động TPHC, các quyền và lợi ích hợp pháp cuả cá nhân, cơ quan, tổ chức được Nhà nước bảo vệ [6,Tr6].