Qua thực tiễn tiếp nhận và giải quyết các KKHC tại các cơ quan hành chính và tại các Tịa án nhân dân trong các năm gần đây cho thấy số lượng đơn khiếu nại gửi đến các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến điạ phương rất lớn, nhưng ngược
lại, số lượng đơn khởi kiện gửi đến Tịa án nhân dân các cấp mặc dù hàng năm cĩ tăng nhưng vẫn khơng đáng kể.
Khi mới thành lập (1996) lượng đơn kiện gửi đến Tịa rất lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, nhưng đa số là các vụ việc khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, vụ việc đã hết thời hiệu khởi kiện hoặc chưa đủ điều kiện khởi kiện (chưa khiếu nại lần đầu hoặc chưa cĩ quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu). Loại việc khởi kiện chủ yếu là các việc: kiện địi lại nhà, đất đã bị Nhà nước quản lý trong quá trình thực hiện các chính sách của Nhà nước về cải tạo nhà cho thuê, nhà của các đối tượng sỹ quan quân đội, sỹ quan cảnh sát chế độ cũ và nhà vắng chủ; kiện các quyết định giải quyết tranh chấp đất đai …
Sau một thời gian hoạt động, do cĩ sự kiểm tra chặt chẽ từ khâu xem xét, nhận đơn kiện, nên các đơn kiện khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án hoặc khơng đủ điều kiện khởi kiện đều được Tịa án trả lại cho người khởi kiện. Chỉ cĩ các vụ kiện
thuộc thẩm quyền mới được Tịa tiếp nhận, thụ lý giải quyết ( Xem bảng 1.1). Tuy số lượng đơn được Tịa án tiếp nhận để giải quyết khơng nhiều nhưng tính
chất cuả các vụ kiện ngày càng phức tạp, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực như: quản lý nhà nước về đất đai (giải quyết tranh chấp đất đai; giao đất; thu hồi đất; đền bù, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất; cấp, thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng, quản lý sử dụng đất, thu thuế, truy thu thuế, thu tiền sử dụng đất. Đặc biệt, cĩ nhiều trường hợp do QĐHC, HVHC tác động đến nhiều người như: quyết định thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc phịng, phát triển kinh tế; quyết định đền bù, hỗ trợ giải phĩng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất, đã xảy ra tình trạng khiếu kiện đơng người, ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng cũng như tiến độ thực hiện các dự án đầu tư[86,Tr1-2]. Điển hình cuả tình trạng khiếu kiện đơng người tại Tồ án cĩ thể kể đến vụ khiếu kiện cuả 132 cá nhân tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh đối với quyết định thu hồi đất để xây dựng khu cơng nghệ cao cuả UBND thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể: Để phát
triển kinh tế đất nước và thực hiện quy hoạch tổng thể phát triển cơng nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996- 2010, theo quyết định cuả Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/6/2002 UBND thành phố Hồ Chí Minh cĩ Quyết định số 2666/QĐ-UB thu hồi 804 ha đất tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh để xây dựng Khu cơng nghệ cao thành phố. Đứng trước yêu cầu phải xây dựng thêm một số khu chức năng trong Khu cơng nghệ cao theo Nghị định số 99/2003/NĐCP cuả Chính phủ, ngày 19/5/2004 UBND thành phố cĩ Quyết định số 2193/QĐ-UB thu hồi thêm 102.2275 ha đất tại khu vực quận 9 bổ sung cho Khu cơng nghệ cao thành phố. Cho rằng việc thu hồi đất cuả UBND thành phố là khơng đúng thẩm quyền, thủ tục và các quy định cuả pháp luật cĩ liên quan, 132 người cĩ đất thuộc phạm vi bị thu hồi đã khởi kiện vụ án hành chính yêu cầu Tồ án huỷ bỏ Quyết định số 2666/QĐ-UB và Quyết định số 2193/QĐ-UB cuả UBND thành phố (trong đĩ cĩ 123 người yêu cầu huỷ bỏ Quyết định số 2666/QĐ-UB và 9 người yêu cầu huỷ bỏ Quyết định số 2193/QĐ-UB). So với một số vụ KKHC trước đây tại Tồ án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, KKHC lần này cuả 132 cá nhân cĩ tính chất và mức độ phức tạp hơn nhiều vì vụ kiện cĩ đơng người tham gia, giữa những người đi kiện cĩ sự phối hợp, tổ chức rất chu đáo như: phân cơng người làm tư vấn pháp luật, chuẩn bị nội dung tranh tụng; phân cơng người làm đại diện để phát biểu tại phiên tồ, người đi theo làm hậu thuẫn, người chuẩn bị đồng phục áo bà ba, khăn rằn quấn cổ, áo dài, khăn đĩng cho những người đi dự phiên tồ, người chuẩn bị khẩu hiệu, biểu ngữ[88,Tr1]. Qua nghiên cứu tình hình nộp đơn khởi kiện hành chính tại Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chi Minh, cĩ thể thấy một số nguyên nhân làm cho số lượng đơn khởi kiện gửi đến Tịa án khơng nhiều là do:
- KKHC cĩ thể xảy ra trên nhiều lĩnh vực cuả hoạt động quản lý nhà nước, tuy nhiên, thẩm quyền giải quyết cuả Tịa án chỉ giới hạn trong phạm vi một số loại KKHC. Theo Pháp lệnh 1996 thì Tịa án chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 7 loại KKHC. Theo Pháp lệnh sưả đổi, bổ sung ngày 25/12/1998 Pháp lệnh 1996 thì Tịa án chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 9 loại KKHC. Lần sưả đổi, bổ sung gần đây nhất (ngày
05/4/2006) hiện đang cĩ hiệu lực thi hành thì Tịa án cũng chỉ cĩ thẩm quyền giải quyết đối với 21 loại KKHC.
- Thĩi quen khiếu nại theo thủ tục hành chính đã thấm sâu vào ý thức cuả người dân.
- Sự khơng hiểu biết về thời hiệu khiếu nại, thời hiệu khởi kiện, các loại việc thuộc thẩm quyền cuả Tịa án. Do đĩ đã dẫn tới hậu quả là khi khởi kiện đến Tịa án thì vụ việc đã hết thời hiệu hoặc khơng thuộc thẩm quyền giải quyết cuả Tịa án.
- Tâm lý ngần ngại các thủ tục tố tụng chặt chẽ cuả Tịa án.
- Tâm lý ngần ngại cuả người khởi kiện khi kiện cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ra trước Tịa án. Nhất là các doanh nghiệp cĩ tâm lý ngại kiện cơ quan nhà nước ra trước Tịa án vì sợ bị cơ quan nhà nước, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước trù dập, làm khĩ cho hoạt động kinh doanh.
- Tâm lý ngại tốn kém do phải đĩng án phí; ngại vụ việc bị giải quyết kéo dài theo thủ tục tố tụng.
- Một số phán quyết cuả Tịa án chưa thực sự thuyết phục và tạo được sự tin tưởng cuả người khiếu kiện.
- Tính khơng ổn định cuả bản án do quy định về quyền kháng nghị giám đốc thẩm bị lợi dụng.
- Trong nhiều trường hợp việc chấp hành các phán quyết cuả Tịa án chưa được cơ quan, người cĩ thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấp hành nghiêm túc.
* * *
Qua nghiên cứu lịch sử KKHC và tổ chức giải quyết KKHC, ý nghĩa cuả KKHC và thực tế việc KKHC tại các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền như trên, ta cĩ thể thấy khái niệm, tính chất, phân lọai KKHC là những lý luận cơ bản liên quan mật thiết đến việc lựa chọn mơ hình tổ chức giải quyết KKHC. KKHC là hành vi khách quan, là điều kiện để phát hiện lỗ hổng, sự thiếu, yếu, sự khơng phù hợp cuả pháp luật với thực tế,
phát hiện sự chưa phù hợp, sự yếu kém cuả bộ máy hành chính, sự yêú kém cuả cán bộ, cơng chức nhà nước, phát hiện tiêu cực và các vi phạm pháp luật khác, là sự thể hiện nhu cầu, nguyện vọng, thái độ cuả cơng dân, cuả các nhà đầu tư cũng như cuả các cá nhân, cơ quan, tổ chức trong nước và nước ngồi, cuả các quốc gia, tổ chức quốc tế khi tiếp cận, quan hệ với bộ máy hành chính nhà nước, là tiêu chí để đánh giá sự phù hợp cuả pháp luật, hiệu quả hoạt động cuả bộ máy hành chính và cơng chức hành chính nhà nước, hiệu quả cuả cơng cuộc cải cách hành chính nhà nước.
Thực tế số lượng đơn KKHC gửi đến các cơ quan nhà nước là rất lớn, quyền KKHC cuả các đương sự là quyền hiến định được pháp luật bảo hộ. Do đĩ, việc lưạ chọn mơ hình tổ chức giải quyết KKHC làm sao hiệu quả, bảo đảm được quyền, lợi ích hợp pháp cuả người khiếu nại, khởi kiện; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cuả Nhà nước và cuả những người cĩ quyền, nghiã vụ liên quan, gĩp phần tích cực vào cơng cuộc cải cách tư pháp, cải cách hành chính, xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghiã, phát triển nền kinh tế thị trường và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế là một nhiệm vụ cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng.
Chương 2