II. Thực trạng công tác quản trị vật t− của công ty cơ khí Z
Phiếu xuất vật t− theo hạn mức
Ngày … tháng … năm … Nợ:………..
Có:………….. Bộ phận sử dụng:………
Lý do xuất:……….. Xuất tại kho:………..
Số l−ợng STT Tên, nhãn hiệu, qui cách phẩm chất VT Mã số Đơn vị tính Hạn mức đ−ợc duyệt trong tháng
Ngày Ngày Ngày Cộng
Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 5 6 7 Cộng Ng−ời nhận kí Ngày … tháng … năm… Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Thủ kho
7. Công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm
Công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm là một bộ phận trong công tác quản trị nguồn vật t− tại doanh nghiệp. Tuy nhiên, cũng nh− các công ty cơ khí khác, công ty cơ khí Z179 chuyên sản xuất các sản phẩm mà đặc thù sản xuất của nó là giá trị phế liệu phế phẩm không quá lớn, tỉ lệ sai hỏng chỉ khoảng 0.05%. Mặc dù vậy, công ty vẫn rất chú trọng đến công tác thu hồi phế liệu, phế phẩm cho dù đó là phế liệu có thể tái chế sử dụng hay là không.
Khi kết thúc quá trình sản xuất, công nhân trực tiếp sản xuất thực hiện công việc thu gom các nguyên vật liệu còn thừa sau khi hoàn thành sản phẩm, đồng thời loại bỏ những sản phẩm, những chi tiết bị hỏng, không đạt đúng các yêu cầu kĩ thuật nh− trong bản vẽ thiết kế. Sau đó tiến hành phân loại thành phế phẩm, phế liệu có thể tái sử dụng đ−ợc và phế liệu không thể sử dụng lại đ−ợc. Phế liệu không thể sử dụng lại đ−ợc, công ty chuyển cho các đơn vị khác có đầy đủ máy móc thiết bị có thể tái chế lại chứ không vứt đi. Còn đối với các loại phế liệu, phế phẩm có thể tái sử dụng, công ty thu gom nhập vào kho phế liệu rồi lên kế hoạch tái chế. Với các thiết bị máy móc chuyên dụng sẵn có, nh− máy dập ép, máy búa, lò nhiệt luyện…, công ty thực hiện quá trình tái chế biến đổi phế phẩm, phế liệu từ loại này sang loại khác cho phù hợp rồi tiến hành sản xuất sản phẩm. Việc tận dụng phế liệu, phế phẩm đ−ợc công ty thực hiện khá triệt để. Công ty có hẳn một tổ đúc và tổ nhiệt luyện với đầy đủ các loại máy móc thiết bị cần thiết để tái chế các loại phế liệu, phế phẩm sau quá trình sản xuất sản phẩm nh− phoi, các loại đầu thừa khi cắt gang, thép, các sản phẩm hỏng…thành những nguyên vật liệu đầu vào cho việc sản xuất các sản phẩm đơn giản khác. Điều đó giúp công ty giảm đ−ợc một l−ợng đáng kể chi phí sử dụng vật t−, hạ thấp giá thành sản phẩm.
Tuy công tác thu hồi phế liệu phế phẩm rất đ−ợc quan tâm chú ý đến nh−ng hầu hết cán bộ quản lý trong công ty đều mong muốn không phải thực hiện nhiệm vụ
này một cách th−ờng xuyên. Điều đó đồng nghĩa với việc sử dụng vật t− của công ty là có hiệu quả, đạt đ−ợc chỉ tiêu định mức tối thiểu đặt ra, làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng cao hơn. Công ty luôn có chế độ khuyến khích ng−ời lao động tìm tòi, sáng tạo ra các ph−ơng thức sản xuất mới, máy móc thiết bị mới nhằm hạ thấp tỉ lệ sai hỏng sản phẩm và hạ thấp khối l−ợng phế liệu, phế phẩm thu hồi đ−ợc sau mỗi đợt sản xuất.
8.Công tác tính chi phí kinh doanh cho quản trị vật t−
Công tác tính chi phí kinh doanh của doanh nghiệp nhìn chung là t−ơng đối đầy đủ và đã có sự tách bạch giữa việc tính chi phí kinh doanh chung và chi phí kinh doanh cho hoạt động quản trị vật t−. Chi phí kinh doanh cho hoạt động quản trị vật t− đ−ợc coi là một phần của công tác tính giá thành sản phẩm. Tr−ớc một lệnh sản xuất bất kì, phòng kế hoạch vật t− thực hiện việc tính chi phí kinh doanh sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí khấu hao thiết bị nhà x−ởng, tiền l−ơng của công nhân sản xuất chính, BHYT, tiền CĐ và các khoản chi phí chung khác. Trong đó có cả phần diễn giải chi phí vật t−, nhiên liệu riêng. Trong phần này, các chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, chi phí về kho tàng, điện n−ớc, vận chuyển, l−u trữ và bảo quản vật t− hàng hoá đều đ−ợc tính toán đầy đủ và chính xác. Thông qua đó, phòng kế hoạch vật t− và phòng kế toán có thể dễ dàng xác định đ−ợc những chi phí đã bỏ ra trong kì.
Tổng cục CNQP CT cơ khí Z179
*** Bảng kế hoạch giá thành và giá bán sản phẩm
Số: /KH
Tên sản phẩm………..
STT Khoản mục Giá KH Giá thực tế Ghi chú
1 NVL chính + BTP mua ngoài 2 Nhiên liệu
3 VL phụ và CC lao động nhỏ 4 Động lực
5 Khấu hao thiết bị nhà x−ởng
6 Tiền l−ơng của CN sản xuất chính 7 BHYT, CPCĐ
8 CP chung
Cộng giá thành đơn vị sản phẩm 9 CP quản lý doanh nghiệp
10 Chi phí bán hàng 11 Các loại thuế 12 Lợi nhuận