Về phía Chính phủ.

Một phần của tài liệu Giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (Trang 115 - 120)

III. Điều kiện để thực hiện các giải pháp.

3.Về phía Chính phủ.

- Nhà nớc cần ban hành và hoàn thiện các bộ luật, văn bản có liên quan đến môi trờng pháp lý và kinh tế, thực hiện các chơng trình hành động nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có đợc môi trờng kinh doanh ổn định và lành mạnh, từ đó sử dụng vốn vay vào sản xuất kinh doanh có hiệp quả, có lãi từ đó có thể trả gốc tiền vay và lãi vay cho ngân hàng, tạo đợc uy tín trong quan hệ với các ngân hàng, có đợc cảm tình và lòng tin của ngân hàng tăng khả năng đợc vay vốn của ngân hàng qua đó phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, ... Vì vậy nên chăng Nhà nớc cần thực hiện một số việc sau:

+ Nhà nớc cần hỗ trợ để mở rộng nhiều ngành nghề khác nhau tong các lĩnh vực khác nhau nh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp. Đặc biệt là phải tích cực hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp, bởi vì xuất phát điểm n- ớc ta là một nớc nông nghiệp trong đó đến 70% dân số làm nông nghiệp vì vậy cần phải có trủ chơng tiến hành hiện đại hoá hệ thống sản xuất nông nghiệp. Nếu việc này thực hiện đợc thì ngân hàng sẽ có thêm nhiều dự án thuộc lĩnh vực nông nghiệp xin vay vốn của ngân hàng.

+ Tiếp tục đẩy nhanh, đẩy mạnh công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc bởi đây là cách xếp loại các doanh nghiệp nhà nớc nhằm huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế khác nhau tham gia vào phát triển nền kinh tế tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có cơ hội tăng vốn tự có, trang trải nợ nần, tạo ra sức cạnh tranh mới dới hình thức quản lý mới. Chính vì vậy các doanh nghiệp này mới có thể tiếp cận đợc nguồn vốn cho vay của ngân hàng tạo điều kiện cho cả hai phía ngân hàng và khách hàng. Ngân

hàng thì có thể mở rộng cho vay, giảm bớt nguồn vốn còn kẹt không cho vay đợc và thu đợc lợi nhuận từ hoạt động này. Còn khách hàng có cơ hội vay vốn ngân hàng nhiều hơn để đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của mình.

+ Nhà nớc cần tiến hành xây dựng nhiều kế hoach nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng đờng xá để thu hút nhiều nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tăng cờng khả năng cho vay vốn trung và dài hạn tại các ngân hàng.

- Đối với các khoản cho vay bảo đảm bằng tài sản của ngân hàng thì tài sản bảo đảm đó cần phải các giấy tờ hợp pháp của các cấp có thẩm quyền. Vì vậy, các doanh nghiệp, các hộ t nhân phải đợc sự xác nhận của các cấp có thẩm quyền về quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất hợp pháp... Nhng hiện nay, luật về sở hữu tài sản cha rõ ràng, cha đồng bộ. Nhiều khu đất mặc dù sở hữu hợp pháp nhng không có giấy tờ trớc bạ... Vì vậy, cần có các quy chế, quy định về đồng bộ của các ngành, các cơ quan nh Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở địa chính thành phố về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu đất và nhà ở.

- Một trong những điều kiện vay vốn của cac doanh nghiệp ngoài quốc doanh là phải tuân thủ chế độ kế toán thống kê của Nhà nớc. Tuy nhiên, thực té qua thanh tra kiểm tra các cấp, các ngành đều tổng kết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha chấp hành nghiêm túc. Do vậy, để ngân hàng có những thông tin chính xác, kịp thời về các đơn vị vay vốn ngoài quốc doanh, đề nghị Nhà nớc phải có chính sách buộc các doanh nghiệp trên phải thực hiện việc kế toán thống kê một cách đầy đủ hợp pháp và tự giác. Để tránh tình trạng gây khó khăn cho việc thẩm định của các cán bộ tín dụng vì chế độ hạch toán của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay không theo chế độ kế toán hiện hành. Đòi hỏi Nhà nớc cần ban hành quy chế bắt buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải có kết quả kiểm toán của Nhà nớc cuối mỗi năm tài

chính.

-Nhà nớc nên ban hành những chính sách, quy định cho phép thành lập những cơ quan có chức năng định giá giá trị thực của tài sản. Bởi tại những ngân hàng thơng mại đa số hoạt động cho vay đợc tiến hành thông qua việc doanh nghiệp có tài sản thế chấp, cầm cố. Đến khi doanh nghiệp có vốn vay ngân hàng gặp khó khăn trong việc trả nợ ngân hàng thì buộc ngân hàng phải thu hồi bằng cách bán tài sản thế cháp, cầm cố. Khi đó ngân hàng sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn. Nếu Nhà nớc thành lập đợc các cơ quan giám định đợc giá trị thực của tài sản và giám sát tài sản trong suốt quá trình thế chấp cầm cố, bảo lãnh là một yếu tố rấtquan trọng và cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình thu hồi vốn.

Kết luận

Việc hoạch định xây dựng nền kinh tế đất nớc theo định hớng XHCN trong cơ chế thị trờng cho đến bây giờ đã đợc toàn dân ta nhận thức là đờng lối chiến lợc phát triển đúng quy luật. Nền kinh tế Việt Nam khi bớc vào cơ chế thị trờng chỉ có thể phát huy sức mạnh vốn có, tiềm ẩn của bản thân, đồng thời phải hiểu rất rõ về điều kiện vơn lên từ một xuất phát điểm thấp kém thì mới mau chóng thoát khỏi mối đe doạ khủng hoảng kinh tế thập kỷ 80 và nguy cơ tụt hậu đối với nền kinh tế thế giới hiện nay và sau này. Tuy pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã tạo đà và nền tảng cho hoạt động kinh doanh ban đầu theo cơ chế thị trờng của hệ thống Ngân hàng trong đó có Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nhng môi trờng pháp lý đảm bảo cho các mối quan hệ đợc điều chỉnh bởi các bộ luật và văn bản dới luật lại hầu nh đứng ở cột mốc đầu tiên, đây là một khó khăn làm cho “sân chơi thiếu vắng trọng tài”. Mặc dù vậy, hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đã và đang tiếp tục đổi mới và phát triển. Vai trò của các NHTM trong nền kinh tế ở nớc ta đang ngày càng trở nên quan trọng và đã hình thành một hệ thống các NHTM phát triển sâu rộng trong mội lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.

Sự mở rộng và phát triển các hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng nói chung và của Sở Giao Dịch I nói riêng là điều cần thiết. Bởi việc mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại là xu hớng tất yếu.

Trên đây là toàn bộ nội dung Chuyên đề tốt nghiệp nghiên cứu về hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I-Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Những ý kiến nêu trong chuyên đề là xuất phát từ thực

tế hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I. Tôi hy vọng rằng qua bài viết này sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I – Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (Trang 115 - 120)