4. Mối quan hệ giữa các nghiệp vụ ngân hàng.
1.1 Yếu tố chính trị-pháp luật:
Chính trị-pháp luật trong lĩnh vực Ngân hàng chính là các chính sách tiền tệ tín dụng của chính phủ hoặc của Ngân hàng Trung ơng.
Trong điều kiện tự do hoá, các quan hệ tiền tệ tín dụng giữa Ngân hàng Trung ơng và các tổ chức tài chính-tín dụng cũng đã có nhiều thay đổi, hệ thống ngân hàng và phi ngân hàng cũng nh các sản phẩm và dịch vụ mới đã phát triển và xuất hiện. Các Ngân hàng Trung ơng sẽ điều tiết hoạt động của các NHTM và các tổ chức tín dụng khác bằng các phơng pháp chủ yếu sau:
+Thay đổi mức dự trữ bắt buộc của NHTM. +Nghiệp vụ thị trờng mở các giấy tờ có giá. +Thay đổi lãi suất chiết khấu ngân hàng. +Các phơng pháp điều chỉnh khác.
a)Mức dự trữ bắt buộc của NHTM.
Tất cả các ngân hàng thuộc hệ thống NHTW đều có nhiệm vụ phải giữ trên các tài khoản dự trữ tại các Ngân hàng dự trữ một số vốn nhất định tỷ lệ với khối lợng tiền gửi. Mức dự trữ bắt buộc này do NHTW quyết định. Khi cần điều chỉnh hoạt động tài chính-tiền tệ của các NHTM. NHTW có thể thay đổi mức dự trữ bắt buộc. Về nguyên tắc, thay đổi mức dự trữ bắt buộc -đó là phơng tiện kiểm soát và điều chỉnh mạnh mẽ các quan hệ tiền tệ - tín dụng, đây là phơng pháp tác động trực tiếp đối với toàn bộ hệ thống ngân hàng. Việc thay đổi mức dự trữ bắt buộc sẽ làm thay đổi tài sản có của các cơ quan tín dụng và làm tăng hoặc giảm khối lợng tiền tệ.
Ta hãy xem ảnh hởng của việc thay đổi mức dự trữ bắt buộc đối với hoạt động của ngân hàng qua ví dụ đơn giản sau. Giả sử rằng,ngân hàng số 1 có mức dự trữ bắt buộc là 10%, khi đó bảng cân đối của nó sẽ nh sau:
Ngân hàng số 1
Tài sản Có Tài sản Nợ Tiền gửi tại ngân hàng
dự trữ 100.000
Tiền gửi
1.000.000 Các khoản cho vay và
đầu t 900.000
(Mức dự trữ bắt buộc 10%)
Giả thử mức dự trữ bắt buộc tăng lên 11%, khi đó ( nếu nh mức tiền gửi không thay đổi) tăng số vốn tại tài khoản dự trữ ở Ngân hàng dự trữ lên 1%, tức là lên 10.000$. Để làm việc đó nó phải:
+Giảm khối lợng tiền vay đã cấp (yêu cầu thu nợ) số tiền 10.000$ hoặc +Bán các chứng khoán đầu t đi với số tiền đó.
Sau khi thực hiện điều đó, bảng cân đối của Ngân hàng số 1 sẽ nh sau:
Ngân hàng số 1
Tài sản Có Tài sản Nợ Tiền gửi tại Ngân
hàng dự trữ liên bang 110.000
Tiền gửi
1.000.000 Tiền cho vay và đầu t.
890.000
(Mức dự trữ bắt buộc 11%)
b) Các nghiệp vụ trên thị trờng mở các giấy tờ có giá.
Trong quan điểm điều chỉnh tiền tệ, tín dụng của Mỹ, NHTW Mỹ – hệ thống dự trữ liên bang (bao gồm 12 NH dự trữ) sẽ mua – bán các giấy tờ có giá của chính phủ liên bang Mỹ nhằm mục đích xác lập công việc kiểm soát và thực hiện việc tác động đối với tình hình kinh tế hiện hành.
Đặc điểm quan trọng của các nghiệp vụ này là các nghân hàng không đủ khả năng ngăn cản việc mua hoặc bán của hệ thống dự trữ liên bang (HTDTLB) các giấy tờ có giá đó trên thị trờng mở. Do đó mà HTDTlB có thể làm giảm hoặc tăng giá cả tới mức có thể bán hoặc thu hồi khỏi thị trờng một số lợng phù hợp cần thiết các giấy tờ có giá đó.
Trên thực tế có thể có 2 phơng án mua các giấy tờ có giá:
- Mua các khoản nợ của chính phủ ở ngân hàng – thành viên HTDTLB. - Mua các giấy tờ có giá ở ngời bán không phải là ngân hàng.
c)Lãi suất chiết khấu của ngân hàng
Thay đổi lãi xuất chiết khấu ngân hàng là công vụ quan trọng, kiểm soát các quan hệ tiền tệ, tín dụng của NHTW.
• Chiết khấu là việc THTM mua thơng phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn khác của ngời thụ hởng trớc khi đến hạn thanh toán.
• Lãi suất chiết khấu là hình thức lãi suất cấp vốn đợc áp dụng khi ngân hàng nhà nớc chiết khấu thơng phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các tổ chức tín đụng.
Hay có thể hiểu lãi suất chiết khấu ngân hàng là mức lãi suất của NHTW thu thông qua các ngân hàng thành viên khi cho vay các NHTM.Nh vậy hiệu quả của việc giảm lãi suất chiết khấu cũng tăng khối lợng cho vay giống nh việc NHTW mua các trái khoản của chính phủ. Ngợc lại việc nâng
lãi suất chiết khấu sẽ diễn ra một qua trình ngợc lại: giảm khối lợng cho vay của NHTM.
d)Các phơng pháp điều chỉnh khác.
Ngoài 3 phong pháp cơ bản trên, NHTW còn có thể điều chỉnh chính sách tiền tệ – tín dụng bằng một số phơng pháp khác. trong đó phải kể đến việc quy định mc lãi suất tối đa của tiền gửi để hạn chế việc nâng lãi suất để cạnh tranh của các ngân hàng NHTM, các chế độ cấp tiền vay, thu nợ thời hạn, hạn mức cho vay, hạn mức t bản tối thiểu tỷ lệ giữa vốn tự có và tài sản có, chỉ tiêu khả năng thanh toán, mức rủi ro tối đa cho phép mở chi nhánh.