Nâng cao chất lợng các dịch vụ sẵn có.

Một phần của tài liệu Giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (Trang 91 - 95)

I. định hớng phát triển kinh doanh của sở giao dịc hi trong thời gian tới.

1. Nâng cao chất lợng các dịch vụ sẵn có.

1.1. Tiếp tục tăng cờng công tác huy động nguồn vốn với cơ cấu hợp lý làm tiền đề mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế. làm tiền đề mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế.

Mở rộng huy động vốn là cơ sở mở rộng đầu t tín dụng. Mặc dù nguồn vốn huy động tại Sở I qua các năm là tơng đối lớn, nhng để có thể đáp ứng tốt hơn nữa cho mục tiêu mở rộng tín dụng thì việc tăng trởng nguồn vốn là cần thiết vì một ngân hàng có vốn lớn sẽ có u thế trong cạnh tranh. Để tăng nguồn vốn tạo tiền đề cho mở rộng đầu t tín dụng của Sở, thì trong giai đoạn tới Sở cần tiến hành một số biện pháp sau:

- Tìm kiếm các khách hàng có tiềm năng về nguồn vốn để nhận tiền vay, tiền gửi. Lấy đối tợng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Hà Nội để mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt nhằm nâng cao d nợ tài khoản tiền gửi thanh toán vững chắc.

- Chú trọng việc thu hút nguồn vốn từ dân c trong đó chú ý huy động vốn trên 12 tháng bằng huy động tiết kiệm, kỳ phiếu, tiền gửi cá nhân... để tạo sự ổn định về nguồn vốn.

- Mở rộng rút tiền tự động ATM ở các điểm dân c, các chi nhánh ngân hàng cấp 4 nhằm huy động một lợng tiền nhàn rỗi trong dân c. Đây là tiềm năng lớn trong huy động nguồn vốn nhàn rỗi cần khai thác trong dân c.

- Tạo sự liên kết, gắn bó với các khách hàng cũ có lợng tiền gửi lớn để ổn định và duy trì nguồn tiền gửi lớn với lãi suất rẻ bằng phơng thức nối mạng vi tính gắn với xử lý linh hoạt về lãi suấtvà phục vụ tại trụ sở của khách hàng. Đồng thời tăng cờng tiếp cận các tổ chức có nguồn tiền gửi khác nhằm tránh rủi ro, lúng túng khi các khách hàng lớn trên rút tiền.

- Tham gia mua bảo hiểm tiền gửi để tạo tâm lý an toàn hơn cho ngời gửi nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền tại Sở.

1.2. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng.

Đa dạng hoá các hình thức tín dụng của ngân hàng bao gồm cả đa dạng hoá về ngành cho vay, về phơng thức cho vay và loại tiền vay. Đa dạng hoá vừa giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vừa có thể thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Vì vậy, để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về số lợng và thời hạn đối với nền kinh tế, Sở giao dịch I nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác nhau phù hợp với từng đối tợng khách hàng.

1.2.1. Đa dạng hoá về phơng thức cho vay.

Nh đă trình bày ở phần hai Sở giao dịch I mới chỉ chú ý cho vay ngắn hạn theo phơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay dài hạn theo dự án. Vì vậy nhiều nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp để đầu t sản xuất mới nâng cao năng lực sản xuất đợc cho yêu cầu đảm bảo cho tiêu dùng hay vợt quá thẩm quyền quy định của Sở giao dịch I.

Để khắc phục hạn chế trên, trong thời gian tới Sở giao dịch I cần nỗ lực hơn nữa để cung cấp các hình thức tiêu dùng đa dạng vừa nâng cao nghiệp vụ doanh nghiệp, vừa khuyến khích các khách hàng sử dụng các hình thức dịch vụ ngân hàng nh :

- Cho vay bắc cầu: Theo phơng thức này, Sở giao dịch I sẽ phối hợp với các ngân hàng khác để tài trợ cho một dự án trung hạn hoặc dài hạn nào đó. Sở giao dịch I sẽ cho các doanh nghiệp có dự án vay vốn phục vụ cho một giai đoạn nhất định nào đó của dự án, chuyển giao cho ngân hàng khác thực hiện. Với phơng thức này, các ngân hàng vừa có thể chia sẻ rủi ro, vừa giúp các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện đợc các dự án trung và dài hạn đem lại lợi ích cho xã hội.

- Cho vay đồng tài trợ: Sở giao dịch I cần phải mở rộng hơn nữa các khách hàng là Tổng công ty – công ty trực thuộc Bộ nông lâm nghiệp – thuỷ hải sản trên cơ sở cho vay đối với các dự án khép kín từ vùng nguyên liệu đến khâu chế biến – dịch vụ – xuất khẩu theo phơng thức cho vay đồng tài trợ.

Ngoài các quan hệ cho vay đồng tài trợ chủ yếu với các chi nhánh thành viên của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Sở Giao dịch I cần quan hệ với các NHTM khác trên địa bàn Hà Nội.

- Tăng cờng phơng thức cho vay luân chuyển: Hiện nay, tại Sở giao dịch I đang sử dụng phổ biến phơng thức cho vay từng món đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, coi đó là biện pháp tối u để bảo đảm an toàn vốn vay và tạo thế chủ động về mình. Nhng trên thực tế, phơng thức cho vay theo món đòi hỏi mỗi lần vay, doanh nghiệp phải làm đơn kiêm khế ớc xin vay, trình các chứng từ hợp đồng kinh tế xin vay, phải qua nhiều khâu kiểm duyệt khi vay. Trong khi đó, nhu cầu vốn hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đa dạng, phong phú đòi hỏi độ nhanh nhạy cao. Vì vậy các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả rất ngại vay với phơng thức này. Do đó để thu hút thêm lợng khách hàng tới vay vốn tại Sở thì Sở giao dịch I cần áp dụng phơng thức cho vay một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm chu chuyển vốn, độ tin cậy của khách hàng.

Phơng thức cho vay theo món chỉ nên áp dụng với các khách hàng vay vốn không thờng xuyên, chu chuyển vốn chậm, quá trình sản xuất kinh doanh dịch vụ dứt điểm từng dự án hay từng thơng vụ nhất định, khách hàng thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay trả với Sở giao dịch I. Nhng phơng thức cho vay luân chuyển cũng dễ làm cho ngân hàng mất thế chủ động về nguồn vốn kinh doanh vì các cam kết trong bản hợp đồng vay trả.

Để khắc phục điều đó, ngân hàng cần bổ sung, sửa đổi một số nội dung trong bản hợp đông tín dụng nh:

+ Khi đã xác định đợc mức cho vay tối đa đối với doanh nghiệp trên cơ sở tài sản thế chấp, bảo lãnh hay sự tín nhiệm và mức phán quyết cho vay thì hai bên ký kết hợp đồng tín dụng. Trong điều khoản cho vay nên ghi là : Trong phạm vi mức cho vay đã xác định, từng lần vay vốn ngời đi vay phải gửi đến cho ngân hàng các giấy tờ thanh toán, các chứng từ hay hợp đồng kinh tế và trên cơ sở đó ngân hàng sẽ cho vay đáp ứng các nhu cầu vay vốn hợp lý của bên vay kịp thời trong khả năng nguồn vốn cho phép.

+ Toàn bộ số tiền thu bán hàng, thu kinh doanh của doanh nghiệp phải nộp thờng xuyên vào bên tài khoản vay luân chuyển, không đợc sử dụng để quay vòng tiếp ngoài quỹ ngân hàng.

+ Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, và quyết toán các nội dung của hợp đồng tín dụng đợc ký kết, doanh nghiệp chịu sự kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn vay.

- Mở rộng cho vay tiêu dùng ở các chi nhánh trực thuộc và hội sở, trong đó tập trung vào cán bộ trong ngành và khối công chức nhà nớc có thu nhập ổn định.

1.2.2. Đa dạng hoá về loại tiền cho vay và ngành nghề cho vay:

Hiện nay, Sở giao dịch I đã và đang cho vay bằng ngoại tệ đối với các doanh nghiệp nhng phần lớn mới chỉ bằng USD. Tuy nhiên trong giao dịch thanh toán không chỉ đơn thuần bằng đồng đô la Mỹ mà còn bằng nhiều loại ngoại tệ khác. Do vậy, Sở giao dịch I nên mở rộng việc cung cấp tín dụng bằng nhiều loại ngoại tệ khác nh: đồng bảng Anh, Nhân dân tệ Trung Quốc,

đồng Yên Nhật... Trong thời gian tới, khả năng cung cấp tín dụng bằng ngoại tệ của Sở giao dịch I sẽ tăng lên, Sở nên chủ trơng thiết lập quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp, các Tổng công ty có nhu cầu về ngoại tệ lớn nh Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Bu chính viễn thông...

Một phần của tài liệu Giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động kinh doanh tại sở giao dịch I- Ngân hàng NN&PTNT Việt nam (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w