2.1. Nguyên nhân khách quan
Về môi tr−ờng kinh doanh: sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt của cơ chế thị tr−ờng, những mặt trái và khuyết tật của cơ chế thị tr−ờng luôn tạo ra những cái bẫy vô hình để đ−a bất kỳ một doanh nghiệp nào rơi vào vực thẳm của sự phá sản. Hơn nữa công ty còn phải đối phó tr−ớc sự ra đời của hàng loạt các công ty, doanh nghiệp khác có cùng loại hình sản xuất và tr−ớc sự kiện Việt Nam tham gia vào tổ chức WTỌ Đây không chỉ là vấn đề hạn chế bởi môi tr−ờng mà nó còn là sự thách thức của công ty trong thời gian tớị Sự đoàn kết của các doanh nghiệp Việt Nam ch−a cao, không những không tăng c−ờng liên kết với nhau mà còn có xu h−ớng cạnh tranh, thủ tiêu lẫn nhaụ Nguyên nhân này dẫn tới sự thiếu tin t−ởng lẫn nhau của các doanh nghiệp trong n−ớc, đồng thời vô hình hoá tạo ra lợi thế cho các công ty n−ớc ngoài trong cạnh tranh, trong khi mọi tiềm năng hoạt động của họ đều mạnh hơn các doanh nghiệp trong n−ớc. Không những vậy, nhiều cơ sở sản xuất t− nhân núp bóng các doanh nghiệp đ−ợc cấp phép kinh doanh để lũng đoạn thị tr−ờng về giá cả, cũng nh− nhiều yếu tố khác v−ợt khỏi sự kiểm soát của nhà n−ớc dẫn đến chất l−ợng sản phẩm không đ−ợc đảm bảo, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất chân chính, trong đó có công ty TNHH Thái D−ơng.
Về chính sách, pháp luật của nhà n−ớc: nhà n−ớc ch−a thực sự có những chính sách hợp lý đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, không khuyến khích đ−ợc doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị công nghệ, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh. Mặt khác hệ thống pháp luật n−ớc ta ch−a đầy đủ và thiếu sự đồng bộ, đặc biệt là sự thay đổi đột ngột, th−ờng xuyên các văn bản mới ra đời, phủ định, không thống nhất với văn bản cũ là vấn đề gây rất nhiều khó khăn, phiền toái trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, việc cải cách thủ tục hành chính ở n−ớc ta vẫn cồng kềnh các thủ tục nhập khẩu hàng hoá cũng nh− thủ tục vay vốn để sản xuất kinh doanh vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra thái độ của cán bộ ngành có liên quan luôn gây ra những phiền hà, nhiễu sự đối với các doanh nghiệp trong ngành nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
2.2. Nguyên nhân chủ quan
Bộ máy quản lý công ty ch−a đ−ợc hoàn thiện là do bản thân lãnh đạo của công ty ch−a nhận thấy rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cán bộ, bộ phận và lợi ích đem lại từ việc thực hiện các nhiệm vụ đó. Ngoài việc quan tâm đến lợi ích của ng−ời lao động thì việc sắp xếp bố trí phù hợp với khả năng của họ cho phép công ty tận dụng đ−ợc năng lực của ng−ời lao động, khuyến khích họ phát huy hết khả năng của mình. Trong công ty có sự sắp xếp từ ban lãnh đạo đến các phòng ban đều phải gánh vác nhiều nhiệm vụ khác nhau, không tạo đ−ợc điều kiện thuận lợi cho cán bộ tham gia các ch−ơng trình đào tạo bồi d−ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Đặc biệt là dù công ty có nhu cầu rất lớn về việc tìm hiểu , nghiên cứu thị tr−ờng để mở rộng thị tr−ờng và tăng tốc độ tiêu thụ của sản phẩm nh−ng hiện nay công ty vẫn ch−a có một chính sách cụ thể cho lĩnh vực nàỵ
Trong mấy năm gần đây công ty tuyển dụng lao động rất ít là do tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không đ−ợc ổn định, nhiều công nhân phải tạm nghỉ khi công ty không đủ việc làm. Công ty ch−a có những biện pháp để tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo công ăn việc làm ổn
định cho lao động, đào tạo và tuyển dụng thêm công nhân để có đ−- ợc đội ngũ lao động có trình độ tay nghề caọ
Công nghệ ch−a đ−ợc đổi mới là do đặc điểm chung của hầu hết