Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TnHH Thái Dương (Trang 26 - 31)

kinh doanh của công ty, phòng kinh doanh phải tự khai thác và mở rộng tìm kiếm khách hàng trong n−ớc cũng nh− ngoài n−ớc, để tham m−u cho Giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế.

IỊ Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thái d−ơng

1. Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh kinh doanh

Từ khi đ−ợc thành lập và trải qua nhiều khó khăn, công ty TNHH Thái D−ơng đã đạt đ−ợc những thành công nhất định, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế non trẻ n−ớc ta nói chung và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty nói riêng. Trong quá trình thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty TNHH Thái D−ơng luôn luôn đặt ra cho chính mình một mục tiêu phát triển và luôn nỗ lực trong việc thực hiện các mục tiêu đặt rạ

Trong điều kiện hiện nay, mọi nỗ lực của công ty đều nhằm mở rộng quy mô hoạt động của mình trên cơ sở mở rộng thị tr−ờng, đồng thời công ty cũng đặt ra vấn đề hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh lên hàng đầụ Thực tế trong công ty thời gian vừa qua chỉ thực hiện đ−ợc mục tiêu mở rộng kinh doanh, mà mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh vẫn còn là một bài toán khó đang đ−ợc lãnh đạo của công ty quan tâm và sẽ tim ra giải pháp phù hợp nhất.

Mặc dù trong những năm hoạt động kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn nh−ng về hiệu quả kinh doanh ở công ty, ta thấy rằng thời gian qua công ty luôn đạt đ−ợc kết quả cao về tổng doanh thu, tổng lợi nhuận thu nhập bình quân và khoản nộp ngân sách nhà n−ớc của công ty, nh−ng công ty vẫn ch−a thực hiện đ−ợc việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình. Nguyên nhân của việc ch−a thực hiện đ−ợc việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là do ngoài những thuận lợi và nỗ lực bản thân thì công ty còn có nhiều khó khăn hạn chế từ môi tr−ờng bên trong cũng nh− bên ngoài của công ty, đã tác động không nhỏ đến mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Qua quá trình thực tế nghiên cứu tại công ty TNHH Thái D−ơng, tôi rút ra đ−ợc những nhận xét chung nh− sau:

- Công ty luôn hoàn thành và hoàn thành v−ợt mức kế hoạch về doanh thu, lợi nhuận, giá trị tổng sản l−ợng.

- Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đ−ợc cải thiện do thu nhập tăng từ 750.000đ/ ng−ời/ tháng năm 2000 lên đến 950.000đ/ ng−ời/ tháng trong năm 2001 và đến năm 2005 là 1.450.000đ/ ng−ời/ tháng.

- Công ty hàng năm đã đóng góp một phần nhỏ cho ngân sách nhà n−ớc, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế đất n−ớc cũng nh− tạo công ăn việc làm cho ng−ời lao động cùng với sự phát triển của công nghệ mới trong quá trình tạo nên một b−ớc mới trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất n−ớc.

1.1. Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Công ty TNHH Thái D−ơng là một công ty t− nhân có dây chuyền công nghệ mới đ−ợc đ−a vào sản xuất cùng với một loạt các dây chuyền sản xuất phục vụ cho sự hoạt động của công ty luôn đ−ợc đảm bảo một cách thông suốt từ trên xuống d−ớị Những công nghệ mới đ−ợc đ−a vào sản xuất đã góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ưu điểm của dây chuyền công nghệ này là do nhập từ n−ớc ngoài cùng với công nhân kỹ thuật cao đ−ợc đào tạo cơ bản do các chuyên gia h−ớng dẫn nên đáp ứng

đ−ợc các nhu cầu đặt ra để nâng cao năng suất lao động, tận dụng đ−ợc nguồn nhân lực sẵn có và tạo thế chủ động cho công tỵ

Với sản phẩm là các loại mặt hàng về đồ thủ công mỹ nghệ, gỗ chất l−ợng cao và uy tín của công ty về chất l−ợng sản phẩm, ph−ơng thức sản xuất kinh doanh là một điều kiện hết sức thuận lợi cho công ty tiếp tục đa dạng hoá về sản phẩm của mình, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Về quan hệ giao dịch của công ty, công ty có mối quan hệ mật thiết với các cơ sở cung cấp nguyên vật liệu trong n−ớc và các nguồn hàng từ n−ớc ngoàị Công ty đã đạt đ−ợc chữ tín để kinh doanh lâu dài trên cơ sở hai bên cùng có lợị Công ty đã có nguồn cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ và có chất l−ợng caọ

Thị tr−ờng hiện có các sản phẩm do công ty sản xuất chiếm tới 10% thị tr−ờng miền Trung. Đó là thị tr−ờng hiện có của công ty đồng thời cũng là một thị tr−ờng tiềm năng lớn đối với một số sản phẩm nếu nh− công ty đa dạng hoá đ−ợc các sản phẩm của mình có trình độ công nghệ kỹ thuật cao để có đ−ợc các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị tr−ờng.

Công ty có một thị phần t−ơng đối lớn so với nhiều những doanh nghiệp có cùng loại hình sản xuất kinh doanh nh− công ty kể cả với các doanh nghiệp nhà n−ớc, chiếm tới 10% thị phần và các doanh nghiệp còn lại chiếm 90% thị phần. Nh− vậy là trong môi tr−ờng cạnh tranh gay gắt này, công ty vẫn chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng bằng uy tín, chất l−ợng sản phẩm mặc dù công ty còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu về thị tr−ờng trong n−ớc, sự thay đổi trong môi tr−ờng kinh doanh và các chính sách của nhà n−ớc và các ngành.

- Hiện nay bậc thợ trung bình của công ty là 4,1 / 7. Chỉ tiêu này là t−ơng đối cao so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ trình độ tay nghề của công nhân là khá cao, nên vấn đề về chất l−ợng lao động của công ty là một lợi thế trong việc sử dụng nguồn lao động. Doanh nghiệp có đội ngũ lao động có trình độ tay nghề cao, lành nghề, có kinh nghiệm tốt,...nên có khả năng cao hơn trong chủ động đàm phán cũng nh− việc nhận gia công các mặt hàng có chất l−ợng cao

cho một số doanh nghiệp khác. Chất l−ợng của ng−ời công nhân ảnh h−ởng đến chất l−ợng sản phẩm, ảnh h−ởng đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

- Công ty nằm ở Nghệ An, tuy rằng với vị trí này ch−a thực sự thuận lợi đối với một doanh nghiệp sản xuất mới ra đời, nh−ng công ty đã nhạy bén trong việc nắm bắt những thông tin về tình hình kinh tế - xã hội rất kịp thời, sự thay đổi trên thị tr−ờng, sự thay đổi trong môi tr−ờng kinh doanh và các chính sách của nhà n−ớc và các ngành nghề kinh doanh của mình.

1.2. Những điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Mặc dù có một số −u điểm trên, nh−ng nhìn chung công ty vẫn còn nhiều khó khăn trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh.

- Vấn đề về kỹ thuật công nghệ: Ngoài những dây chuyền máy móc đ−ợc nhập từ n−ớc ngoài, còn lại một loạt những máy móc đã quá lạc hậu so với sự phát triển một cách nhanh chóng của công nghệ hiện naỵ

Công tác kinh doanh của công ty gồm những khâu nh− sau: thu thập thông tin, xử lý thông tin và ra quyết định kinh doanh. Đối với công ty TNHH Thái D−ơng thì các khâu này hoạt động rất thủ công. Các khâu của hoạt động này rất cần có sự hỗ trợ của các ph−ơng tiện hiện đại: dịch vụ mạng và Internet, các ph−ơng pháp nghiên cứu hiện đại, các ứng dụng th−ơng mại điện tử Email...Những hạn chế về kỹ thuật này đã gây ra những tổn thất cho công ty và làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của công tỵ Ngoài ra còn có những thiệt hại nh− luôn bị thiếu thông tin về các đối tác kinh doanh, ra quyết định lựa chọn ph−ơng án kinh doanh rất lúng túng và thiếu chính xác, không xử lý và phân loại đ−ợc thông tin thứ cấp.

- Về thị tr−ờng: do nhu cầu về số l−ợng, chất l−ợng của những doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm của công ty đòi hỏi sự thích ứng một cách nhanh nhạy trong cơ chế thị tr−ờng mà thực sự thì trong lĩnh vực này công ty thực sự ch−a chú trọng nhiều, vì vậy gặp rất nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu thị tr−ờng cũng nh− việc phát triển thị tr−ờng. Công việc này nhiều khi còn rất chồng chéo, không

hiệu quả cho nên không tạo nên sự khác biệt nhiều về chất l−ợng sản phẩm cũng nh− mẫu mã sản phẩm.

Hiện nay việc nghiên cứu nhu cầu thị tr−ờng của công ty còn rất yếu kém, công ty không có biện pháp nghiên cứu thị tr−ờng riêng của mình, nên việc nắm bắt nhu cầu thị tr−ờng không nhanh nhạy làm cản trở việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Vấn đề về vốn: việc sản xuất đòi hỏi phải có một số vốn l−u động t−ơng đối lớn, năm 2005 vừa qua vốn l−u động của công ty tăng lên chủ yếu bằng nguồn vốn vay ngắn hạn, điều này ảnh h−ởng đến tài chính cũng nh− khả năng thanh toán của công tỵ Nợ nhiều, công ty phải trả lãi nhiều làm cho lợi nhuận của công ty giảm đi, phải đối mặt với áp lực thanh toán nợ đến hạn.

- Vấn đề bộ máy quản lý: có đ−ợc một bộ máy quản lý gọn nhẹ sẽ làm giảm đ−ợc chi phí quản lý, dễ điều hành, phát huy đ−ợc tinh giảm đến quá mức, v−ợt quá giới hạn cho phép sẽ làm cho công ty thiếu mất một số bộ phận chức năng, ng−ời cán bộ quản lý phải kiêm nhiệm quá nhiều công việc tạo cho họ sự mệt mỏi, không chuyên tâm đ−ợc vào công việc. Công ty TNHH Thái D−ơng là một trong những công ty rơi vào tình trạng này và đang gặp phải rất nhiều khó khăn, khi nhu cầu về các bộ phận quản lý chức năng tăng lên và đòi hỏi có trình độ chuyên môn cao để giải quyết các công việc cụ thể.

- Vấn đề lao động: tuy rằng công ty có số l−ợng công nhân có trình độ tay nghề cao ( công nhân bậc 5 trở lên) có kinh nghiệm tốt, tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nh−ng những công nhân có trình độ kỹ thuật cao này cũng đồng nghĩa với độ tuổi trung bình của họ cao tạo ra những khó khăn cho công tỵ Đó là thời gian lao động của họ còn ít, sức khoẻ giảm sút về cả thể lực lẫn tinh thần làm ảnh h−ởng đến năng suất lao động. Mặt khác đội ngũ lao động này không đ−ợc tiếp cận với kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật đ−ơng đại, nên việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật gặp nhiều khó khăn.

Vấn đề xây dựng cơ cấu lao động sao cho hợp lý để đảm bảo việc làm ổn định, nâng cao đ−ợc hiệu quả sử dụng lao động vẫn là một bài toán khó cho doanh nghiệp.

- Vấn đề về chính sách: hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phụ thuộc chặt chẽ vào các chính sách của nhà n−ớc, đặc biệt là các chính sách xuất nhập khẩu, các điều kiện để đ−ợc khai thác và chế biến, các chính sách về thuế suất −u đãi cho các doanh nghiệp có tỷ lệ nội địa hoá theo quy định. Do vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp còn phải chịu sự chi phối của các chính sách nhà n−ớc và có những thay đổi theo sự thay đổi của chính sách.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TnHH Thái Dương (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)