Phân tích hiệu quả tiêu thụ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty DAD (Trang 26 - 32)

Trong khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp luôn mong muốn những gì mình thu lại đ−ợc phải lớn hơn thứ đã bỏ rạ Chính nhờ có sự chênh lệch giữa bỏ ra và thu lại mà doanh nghiệp mới có khả năng mở rộng hoạt động của mình. Hoạt động tiêu thụ chính là hoạt động để doanh nghiệp thu lại đ−ợc đồng vốn đã bỏ ra và lợi nhuận do sử dụng đồng vốn đó đem lạị Nếu doanh nghiệp mua các yếu tố đầu vào và tiến hành sản xuất trong khi sản phẩm tạo ra không bán đ−ợc, doanh nghiệp sẽ không còn vốn cho hoạt động sản xuất ở các chu kỳ kinh doanh tiếp theo và sẽ phải đối mặt với sự phá sản. Nh− vậy, hoạt động tiêu thụ chính là cơ sở để doanh nghiệp có điều kiện bảo đảm về mặt tài chính cho các chu kỳ kinh doanh tiếp theọ Khi hàng hoá tiêu thụ đ−ợc doanh nghiệp sẽ thu hồi lại đ−ợc số vốn đã bỏ ra và có lợi nhuận, nhờ có khoản tiền thu lại này mà doanh nghiệp có đủ nguồn lực về tài chính để tiến hành hoạt động mua các yếu tố đầu vào phục vụ cho hoạt động sản xuất. Cũng nhờ có khoản lãi thu về mà doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất của mình. Nh− đã trình bày ở trên, hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động diễn ra liên tục và không thể gián đoạn. Nếu hoạt động tiêu thụ gặp khó khăn, sẽ trực tiếp ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Các

27 doanh nghiệp không thể sản xuất một cách bừa bãi để rồi sản phẩm tiêu thụ

không kịp hay không tiêu thụ đ−ợc phải đem tồn trữ trong khọ Nếu xảy ra vậy doanh nghiệp nhanh chóng bị mất hết vốn kinh doanh do vừa tốn chi phí nguyên vật liệu và chi phí chế tạo vừa mất chi phí l−u kho, đồng thời tổn thất khoản lợi nhuận thu đ−ợc nếu không đầu t− vào sản xuất sản phẩm. Trong nền kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp phải căn cứ vào tình hình thị tr−ờng để xác định khả năng tiêu thụ, từ đó lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế caọ

Tr−ớc đây trong cơ chế quản lý tập trung, hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp hầu nh− bị triệt tiêu, hầu hết các doanh nghiệp chỉ biết sản xuất mà không quan tâm gì đến chất l−ợng sản phẩm và công tác tiêu thụ sản phẩm hầu nh− không đ−ợc quan tâm.

B−ớc sang nền kinh tế thị tr−ờng, hoạt động tiêu thụ mới đ−ợc đặt đúng vị trí của nó, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty và bắt đầu từ đây hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty DAD mới đ−ợc quan tâm đầu t− thích đáng, các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mới đ−ợc đ−a vào sử dụng, Trong thời gian đầu của sự đổi mới, tuy số l−ợng sản phẩm tiêu thụ ch−a đ−ợc cao, song so với thời kỳ tr−ớc đã có sự tiến bộ rõ rệt. Trong những năm gần đây, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tận dụng nguồn nhân lực dồi dào và nâng cao công suất máy móc thiết bị, Công ty đã tiến hành chuyên môn hoá và đa dạng hoá sản phẩm. Do đó tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã đạt đ−ợc nhiều kết quả đáng tự hào, để hiểu rõ hơn về hoạt đồng kinh doanh đó ta có bảng so sánh các chỉ tiêu qua các năm sau đây:

28

Biểu số 9

kết quả tiêu thụ và tình hình tài chính của công ty từ năm 2001 - 2002 - 2003 và 2004

(đơn vị tính Triệu đồng)

Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

-Trang in (Triệu trang) 44,8 48 50,6 53,7

1. Doanh thu 3.370 3.626 3.834 4.082,5 2. Chi phí 3.204,7 3.453,2 3.642,6 3.877,5 3. Lợi nhuận 165,3 172,8 191,4 205 4. Lao động (ng−ời) 72 72 72 72 5.Thu nhập bình quân 0,501 0,502 0,559 0,565 6. Tài sản 2659,2 3.418 3.418 3.518 + Vốn cố định 2.084 2.582,8 2.258 2.358 + Vốn l−u động 575,2 835,2 1.160 1.160 Trong đó: - TSLĐ & ĐTNH 162 205 230 225 7. Nguồn vốn 2.659,2 3.418 3.418 3.518 + Vốn ngân sách 1.680 2.438,8 2.438,8 2.438,8 + Vốn tự bổ xung 267,1 58,8 123,8 223,8 + Vốn vay 712,1 920,4 855,4 855,4 Trong đó: - Nợ phải trả 78 100 110 100 Tỷ lệ % VCĐ/VKD 78,37 75,56 66,06 67,03 Tỷ lệ % VLĐ/VKD 21,63 24,44 33,94 32,97 Tỷ lệ % VCSH/VKD 73,22 73,07 74,97 75,69 Tỷ lệ % Vốn vay/VKD 26,78 24,76 25,03 24,31 TSLĐ & ĐTNH/NPT 2,07 2,05 2,09 2,25 NPT/Ng.Vốn CSH 0,04 0,04 0,04 0,04 Tỷ lệ lợi nhuận/T.Ng.Vốn 6 5,06 5,6 5,83

Lợi nhuận/ doanh thu 4,91 4,77 4,99 5,02

Doanh thu/GTtài sảnbq 1,27 1,15 1,12 1,16

29

Xem xét kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy:

- Về doanh thu hàng năm tăng đều ~ 5% đó là chỉ tiêu đáng kích lệ, nó cho phép lãnh đạo Công ty có thể đ−a ra những chiến l−ợc mới nhằm thu hút đ−ợc những hợp đồng hấp dẫn hơn và chắc chắn hơn, đặc biệt quy mô vốn ngày càng mở rộng nhất là vốn cố định. Qua đó ta thấy quy mô sản xuất của công ty đã tăng cao, máy móc thiết bị mới, t−ơng đối hiện đại đã làm ra đ−ợc nhiều loại sản phẩm, đa dạng về kính th−ớc mẫu mã, cao về chất l−ợng thu hút đ−ợc nhiều đơn đặt hàng từ phía khách hàng.

- Tổng lợi nhuận tăng qua các năm. Năm 2004 đạt 205 triệu đồng tăng 27% so với năm 2001. Chỉ tiêu này là quan trọng nhất đối với Công ty nó thúc đẩy mạnh mẽ mọi hoạt động sản xuất và ảnh h−ởng trực tiếp hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Tuy nhiên lợi nhuận qua các năm tăng không cao lắm nguyên nhân do giá nguyên liệu đầu vào ngày càng tăng, máy móc thiết bị cũ kỹ lạc hậu th−ờng xuyên phải bảo d−ỡng sửa chữạ.. những điều đó đã dẫn tới tình trạng tổng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng cao, do vậy giá thành sản phẩm ngày càng caọ Do đó khả năng cạnh tranh của công ty giảm.

- Tình hình thực hiện nộp ngân sách nhà n−ớc cũng tăng đều theo hàng năm điều này có nghĩa rằng Công ty đã làm tròn nghĩa vụ với ngân sách nhà n−ớc.

- Lao động bình quân không tăng nh−ng cũng góp phần giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động ở địa bàn và cho xã hộị

- Thu nhập tăng giúp ng−ời lao động yên tâm với cuộc sống vật chất và toàn tâm toàn ý tập trung vào việc nâng cao tay nghề, năng suất lao động giúp công ty đạt đ−ợc những kết quả càng ngày càng tốt.

- Nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua các năm t−ơng đối ổn định. Tỷ lệ VLĐ/VKD giảm điều đó chứng tỏ l−ợng hàng tồn kho của Công ty không lớn, không bị ứ đọng; Ng.Vốn CSH/T.Ng.Vốn từ 73 - 100%; Hệ số Nợ phải trả/Ng.Vốn CSH là <1; Khả năng thanh toán hiện thời và thanh toán nhanh bình quân là 2,1. Từ kết quả trên ta thấy rằng tình hình tài chính của Công ty lành mạnh.

30 Nh− vậy, qua 4 năm, qua bao hình thức chuyển đổi tổ chức quản lý công

ty DAD đã đạt đ−ợc những thành công đáng kể, đã v−ợt qua những khó khăn ban đầu và ngày càng đứng vững trên thị tr−ờng ngày một đòi hỏi đa dạng về mẫu mã, cao về chất l−ợng sản phẩm.

Bên cạnh mục tiêu kinh doanh vì lợi nhuận mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng theo đuổi thì uy tín và chất l−ợng là tiêu chí mà Công ty DAD đặt lên hàng đầụ Những năm qua sản phẩm của Công ty ngày càng đ−ợc nâng cao, chất l−ợng đ−ợc bạn hàng tín nhiệm điều đó đ−ợc thể hiện qua doanh thu năm nay cao hơn năm tr−ớc, số l−ợng trang in khổ chuẩn (13 x 19) cũng tăng hơn. Để đạt đ−ợc điều đó Ban Lãnh đạo Công ty và CBCVN cùng thống nhất quan điểm: “Tất cả

vì chất l−ợng”. Vì thế những năm mới thành lập Công ty ch−a có bộ phận KCS

thì nay đã thành lập tổ KCS có chính sách đãi ngộ riêng. Nhiệm vụ của Tổ KCS là kiểm tra chất l−ợng sản phẩm trên mọi công đoạn: Từ chất l−ợng vật t− nhập kho đến hoàn thiện sản phẩm.

Ngoài ra Công ty xây dựng hệ thống kho tàng phù hợp với tính chất sản xuất, đảm bảo chất l−ợng vật t− và thành phẩm đồng thời thuận tiện cho quá trình sản xuất.

Nh− vậy qua một số kết quả mà Công ty DAD đã đạt đ−ợc trong các năm qua ta khẳng định rằng: Công ty DAD là một công ty làm ăn có hiệu qủa, không ngừng đổi mới và phát triển, ngày càng giữ vững đ−ợc thị tr−ờng. Công ty luôn chú trọng thực hiện tốt các dịch vụ bổ trợ sau khi in, phục vụ mọi đòi hỏi, v−ớng mắc của khách hàng. Bên cạnh đó việc đẩy mạnh công tác quảng cáo là một quá trình hoạt động bao gồm nhiều nội dung từ xây dựng mục tiêu trên cơ sở định h−ớng thị tr−ờng nhằm thiết lập các mối quan hệ hợp tác lâu dài với khách hàng cũ, đồng thời thu hút sự tin t−ởng, chú ý của khách hàng mớị

Để làm tốt các công tác trên với mục tiêu thu hút khách hàng thì các khoản chi phí cho sản xuất cũng rất đáng kể mà trọng tâm là chi phí kinh doanh cho tiêu thụ sản phẩm. Chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm là mọi chi phí gắn với hoạt động tiêu thụ. Tại đây chỉ phân tích tình hình chi phí bán hàng, quản lý của Công ty

31 Biểu số 10 chi phí bán hàng, quản lý (đơn vị: 1000) Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 Chi phí bán hàng, quản lý 380,6 432,44 435,6 464,75 Trong đó: + CF công cụ, dụng cụ 23,98 27,24 27,44 29,55 + CF sửa chữa TSCĐ 127,5 142,7 143,7 165,8 + CF vận chuyển 57,9 64,87 65,34 65,25 + CF bảo quản 45,7 51,9 52,3 54 + CF giao dịch 93,92 92,73 98,07 99,15 + Thuế và lệ phí 31,6 53 48,75 51

(Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Kế toán)

Theo bảng số liệu trên: Chi phí bán hàng, quản lý qua các năm tỷ lệ tăng không đáng kể, nh−ng so với Tổng chi phí trong một năm (số liệu doanh thu dùng so sánh lấy tại biểu 5 - KQKD 4 năm) chiếm từ 11 - 13 % tổng chi phí. Nguyên nhân là do chi phí sửa chữa tài sản của Công ty phần lớn có thời gian sử dụng dài, khấu hao gần 50 % một số tài sản đã hết thời gian sử dụng nh−ng Công ty ch−a có điều kiện thay thế vì vậy chi phí TSCĐ lớn là nguyên nhân khách quan.

Chi phí giao dịch: cũng t−ơng đối lớn do khâu quản lý kém và ở đây cũng có nguyên nhân do muốn thu hút khách hàng để tăng doanh thụ

Hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải xác định đ−ợc kế hoạch sản xuất, kinh doanh của công ty mình trong ngắn hạn và trong dài hạn. Để xác định đ−ợc nội dung của những kế hoạch này phải dựa trên kết quả hoạt động của những kỳ tr−ớc đó và phải căn cứ vào bối cảnh trên thị tr−ờng cộng với tiềm lực hiện có hiện có của doanh nghiệp.

32 Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp là một hoạt động đóng vai

trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy để hoạt động tiêu thụ sản phẩm đạt đ−ợc hiệu quả cao đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch cụ thể cho hoạt động sau nàỵ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty DAD (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)