Tổng kim ngạch và cơ cấu xuât khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 46 - 49)

C. Chiến lược thương mại với các nước láng riềng Một: Chính sách khuyến khích thương mại biên giới:

2.2.3 Tổng kim ngạch và cơ cấu xuât khẩu.

Từ khi có chiến lược phát triển thương mại đã làm cho hoạt động xuất khẩu của nước CHDCND Lào tăng lên nhanh, trung bình tăng lên 7% nhưng chưa đath được mục tiêu đề ra là mức tăng trưởng xuất khẩu phải đạt 8,7%. Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm sau khi thực hiện chiến lược đạt 1,83 tỷ USD. Mức xuất khẩu bình quân tính trên đầu người là 86,7 USD. So với các nước trong khu vực là rất thấp.

Hiên nay CHDCND Lào đang xuất khẩu chủ yếu một số hàng hoá như: điện lực, cà fe, đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc, khoáng sản… Ngoài ra còn có một số loại hàng mới có thế mạnh như: chè, rau, hoa quả, cây công nghiệp, gạo, ngô, các loại đậu. Tỉ lệ thu nhập từ việc xuất khẩu hàng nông lâm nghiệp và hàng thuỷ sản có xu hướng giảm đi, ngược lại tỉ lệ thu nhập từ việc xuất khẩu các hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ lại tăng lên rất đáng kể. Đặc biệt là loại hàng may mặc, điện, khoáng sản.

Chính sách đối ngoại đã làm cho CHDCND Lào hoà nhập vào được các tổ chức kinh tế quốc tế trong khu vực và quốc tế. tạo sự thuận lợi cho việc mở cửa thị trường nước ngoài ngày càng nhiều, mà ngày xưa chỉ có Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc. Sau khi có chính sách mở cửa và chiến lược phát triển thương mại, hiện nay Lào có xuất khẩu hàng hoá sang hơn 40 nước trên thế giới, trong đó có các thị trường lớn như EU, Mỹ.

Hoạt động thương mại qua biên giới ngày càng phát triển sau khi có chính sách mở cửa, điều đó đã thu hút được nhiều nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài sang đầu tư vào việc sản xuất hàng hoá xuất khẩu.

Xuất khẩu hàng nông sản của CHDCND Lào giai đoạn 2001- 2007:

Do xuất phát từ một nước nông nghiệp, sản xuất nông sản là chủ yếu do đó tình hình xuất khẩu hàng nông sản của Lào trong những năm qua đã có bước phát triển nhanh, ổn định, diện tích và sản lượng đều tăng, an ninh lương thực thực phẩm được đảm bảo… tạo tiền đề cho xuất khẩu các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên các mặt hàng nông sản của Lào chưa được phong phú và đa dạng so với tiềm năng của đất nước. Phần lớn các thị trường xuất khẩu là các nước láng giềng và một số nước khác.

Bảng số 4: Một số thị trường xuất khẩu của Lào giai đoạn 2001 – 2007

Đơn vị tính: triệu USD

1 Thái Lan 1375 2 Úc 364 3 Việt Nam 317 4 Pháp 138 5 Anh 162 6 Đức 112 7 Trung Quốc 113

Nguồn: Báo cáo của phòng kế toán thống kê, Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào

Lào là một nước nhỏ và người dân còn ít, phần nhiều hàng xuất khẩu chưa nhiều so với hàng nhập khẩu. Trong các năm gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng tổng giá trị xuất khẩu của CHDCND Lào sang các khu vực vẫn giữ được ở mức ổn định. Tính riêng trong năm 2004 tổng giá trị xuất sang khu vực ASEAN đạt hơn 230 triệu USD so với 183 triệu USD năm 2002. Giá trị xuất khẩu sang khu vực Châu Âu năm 2006 khoảng 124 triệu USD nhưng so với năm 2005 có phần giảm một ít. Đến năm 2006 Lào đã xuất khẩu sang các nước ASEAN nhiều nhất đạt 590 triệu USD. Có thể xem qua trong bảng sau đây:

Bảng 5: Các vùng thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006

Đơn vị: USD

Thị trường xuất

khẩu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Các nước ASEAN 183,535,173 175,587,613 230,263,621 590,039,848 590,039,848 Châu Âu 93,740,356 101,275,177 113,338,443 124,167,063 124,015,023 Châu Mỹ 6,275,067 5,647,115 6,253,972 6,936,742 6,936,742

Châu Phi 11,124,289 12,136 2,466 152,568 152,568

Tổng cộng 294,638,885 282,522,041 349,858,302 721,296,221 721,296,221

Nguồn: Bộ Công nghiệp và Thương mại Lào (2006).

Các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu sang các nước láng giếng Thái Lan và Việt Nam là ngô, cà phê, gạo, đậu vàng, sợi, con trâu, Cánh kiến trong đó chiếm tỷ trọng nhiều nhất là mặt hàng ngô, chủ yếu Thái Lan cung cấp vào các nhà máy để sản xuất và chế biến các sản phẩm bánh và các món ăn gia súc. Với trị

giá xuất khẩu là hơn 11 triệu USD, trong khi đó Việt Nam chỉ xuất khẩu được với trị giá là hơn 2 triệu USD, đứng thứ hai và thứ ba xuất khẩu các mặt hàng qua Thái Lan và Việt Nam là con trâu với trị giá xuất khẩu qua Thái Lan đạt được gần 3 triệu USD, còn Việt Nam chỉ 247,500 ngàn USD

Bảng số 6: Một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007

Đơn vị tính: USD

STT Mặt hàng Nước Tổng cộng xuất

khẩu qua hai nước Thái Lan Việt Nam

1 Cà phê 5,512,631.46 1,296,433.37 6,809,064.83 2 Con trâu 2,944,658.96 247,981.74 3,192,640.70 3 Ngô 11,931,929.45 2,579,194.00 14,511,123.45 4 Cánh Kiến 1,667,603.76 281,282.56 1,948,886,32 5 Gạo 684,731.52 331,027.11 101,575.863 6 May mặc 255,427.88 157,921.78 413,349.66 7 Đậu vàng 147,739.41 697.394 154,713.35 8 Sợi 637.592 637.592 Tổng cộng 23,151,098.3 6 4,900,814.5 0 28,051,912.86

Nguồn: Cục Hải quan, Bộ Tài Chính Lào

TT Mặt hàng chủ yếu 2001-02 2002-03 2003-04 2004-05

1 Gỗ và sản phẩm gỗ 74.725.357 69.950.205 72.414.067 78.100.000

2 Mây và mây tre 3.074.349

3 Cà phê 9.773.938 10.915.964 13.021.172 15.600.000

4 Thạch cao và khoáng sản khác 3.903.928 46.502.906 67.435.528 72.000.0005 Cánh kiến 5 Cánh kiến

6 Sa nhân

7 Lâm sản 8.223.654 5.722.816 3.368.684 6.300.000

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w