Quảng cáo ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống hàng ngày và là hoạt động không thể thiếu đ−ợc trong sản xuất kinh doanh nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị tr−ờng. Về quảng cáo Công ty cần phải xây dựng một ch−ơng trình quảng cáo sao cho hiệu quả mà ít tốn kém. Quảng cáo cần ngắn gọn dễ ghi nhớ, đem lại hình ảnh của Công ty cho ng−ời tiêu dùng. Đối với những khu vực phát triển nền quảng cáo qua báo chí, tivi, qua áp phích, panô, còn đối với các khu vực nông thôn xa thành thị nên quảng cáo chủ yếu qua tivi và đài phát thanh. Hàng năm Công ty nên tham gia các hội chợ triển lãm trên phạm vi toàn quốc. Những đợt triển lãm này là cơ hội để Công ty thực hiện đ−ợc nhiều mục đích: quảng cáo, giới thiệu sản phẩm với khách hàng trong và ngoài n−ớc, nắm bắt đ−ợc thông tin từ phía ng−ời
tiêu dùng, cơ hội tiếp cận với các lãnh đạo, các đơn vị khác một cách thoải mái để chào hàng, học tập kinh nghiệm, tìm kiếm đ−ợc các bạn hàng.
Kết luận
Doanh nghiệp kinh doanh trong nền kinh tế thị tr−ờng luôn đòi hỏi phải h−ớng sự phục vụ của mình vào các đối t−ợng khách hàng và một trong những kim chỉ nam để hành động vì khách hàng là "khách hàng luôn luôn đúng". Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng thành công vì sự cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng, có kẻ thắng ng−ời thua đó là điều tất yếu nh−ng chắc chắn rằng nếu doanh nghiệp biết tận dụng triệt để các thế mạnh của mình, tìm ra các kẽ hở của thị tr−ờng và xác lập một vị trí cạnh tranh có lợi nhất thì doanh nghiệp đó sẽ thành công.
Với vấn đề trên, đề tài "Duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở Công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông" đã trình bày một cách cụ thể, khoa học, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý thuyết và thực tiễn vấn đề nghiên cứu. Các vấn đề về lý luận cơ sở của thị tr−ờng nh− khái niệm, phân loại và phân đoạn thị tr−ờng, vai trò, chức năng của thị tr−ờng... đã đ−ợc trình bày ở Phần thứ nhất. Dựa trên cơ sở lý luận đó áp dụng cụ thể vào phân tích thực trạng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông ở Phần thứ hai, từ đó tìm ra những thuận lợi và khó khăn. Phần thứ ba tập trung vào giải quyết các vấn đề đã rút ra từ việc phân tích thực trạng ở Phần thứ hai. Qua đó rút ra các biện pháp cũng nh− các kiến nghị nhằm duy trì và phát triển thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty nói riêng và góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung:
Tuy nhiên để không ngừng phát triển và mở rộng thị tr−ờng Công ty cần phải chuẩn bị nhiều mặt để phát huy tiềm năng sẵn có của mình. Trong t−ơng lai Công ty phải tập trung nghiên cứu thị tr−ờng, đổi mới thêm máy móc thiết bị, nâng cao chất l−ợng, hạ giá thành sản phẩm. Xây dựng thêm các đại lý bán hàng ở các tỉnh, quảng cáo, khuyếch tr−ơng, xây dựng hệ thống đo l−ờng chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9000 và Công ty phải đào tạo đội ngũ
cán bộ công nhân viên để nâng cao tay nghề và trình độ quản lý, sẵn sàng dẫn dắt Công ty phát triển hơn nữa trong t−ơng lai.
Qua một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực tế hạn hẹp cộng với kinh nghiệm quan sát thực tế còn non trẻ nên chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế nhất định. Em rất mong nhận sự góp ý và ý kiến từ phía các thầy cô, bạn bè. Nhân đây em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy Phan Đăng Tuất trong Khoa công nghiệp Tr−ờng đại học Kinh tế quốc dân, các cô chú, anh chị trong Công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông đã tận tình h−ớng dẫn, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quí báu tong quá trình em thực hiện bài chuyên đề này.
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Phần thứ nhất. Duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng
3
I. Một số vấn đề cơ bản về thị tr−ờng 3
1. Khái niệm 3
2. Phân loại và phân đoạn thị tr−ờng 4
II. Vai trò và chức năng của thị tr−ờng 7
1. Vai trò của thị tr−ờng 7
2. Chức năng của thị tr−ờng 9
III. Các nhân tố ảnh h−ởng tới tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trên thị tr−ờng
10
1. Các yếu tố cấu thành trên thị tr−ờng 10
2. Các nhân tố ảnh h−ởng 12
IV. Cơ chế thị tr−ờng và vai trò của nó đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng
17
1. Đặc tr−ng của cơ chế thị tr−ờng 17
2. Vai trò của cơ chế thị tr−ờng 18
Phần thứ hai . Phân tích thực trạng về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bóng đèn phích n−ớc rạng đông
20
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh h−ởng đến thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 20 2. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h−ởng đến tiêu thụ sản phẩm ở công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông
30
II. Phân tích thực trạng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông
39
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất năm 2000 39 2. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chủ yếu năm 2000 tại công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông
40
3. Phân tích tình hình tiêu thụ theo khu vực thị tr−ờng 42
4. Phân tích tình hình thực hiện tiêu thụ sản phẩm 44
5. Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm 47
Phần ba. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm của công ty bóng đèn phích n−ớc Rạng Đông
49
I. Tăng c−ờng nghiên cứu, xây dựng chiến l−ợc thị tr−ờng 49 II. Nâng cao hơn nữa chất l−ợng sản phẩm hàng hoá và đa dạng hoá sản phẩm
50
1. Tăng c−ờng huy động vốn đề đầu t− đổi mới công nghệ 51 2. Cần phải nâng cao năng lực sản xuất của công nhân, nâng cao tay nghề của họ
51
3. Việc đa dạng hoá sản phẩm 52
III. Chính sách giá cả 52
IV. Tích cực đẩy mạnh hoạt động truyền thông, xúc tiến 53