Tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 64)

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng là một việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứ một công ty nào muốn tham gia kinh doanh xuất khẩu vào thị tr−ờng quốc tế.

Nghiên cứu thị tr−ờng thực chất là hoạt động điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả ph−ơng pháp thực hiện mục tiêu ấỵ Đẩy mạnh nghiên cứu thị tr−ờng đ−ợc coi là nền tảng thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển đặc biệt là kinh doanh xuất khẩụ Đối với Tổng công ty, hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng nhằm tìm kiếm cơ hội xuất khẩu thời gian qua còn yếụ Mục đích của việc nghiên cứu thị tr−ờng là nhằm giúp cho Tổng công ty xác định đ−ợc khách hàng ổn định, lâu dài cho sản phẩm thịt lợn của mình, xác định dung l−ợng cầu về thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty cho mỗi thị tr−ờng khác nhau là bao nhiêu, đồng thời nhằm tìm kiếm cho mình những thị tr−ờng mớị

- Qua nghiên cứu hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty cho thấy mảng thị tr−ờng các n−ớc Châu á còn ch−a đ−ợc phát triển. Với điều kiện thuận lợi là vị trí địa lý của các n−ớc này rất gần với Việt Nam, do vậy đó là những thị tr−ờng mà Tổng công ty cần thâm nhập, đẩy mạnh buôn bán. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần h−ớng tới các n−ớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn ở khu vực này mà trong đó đặc biệt phải kể đến là thị tr−ờng Nhật Bản vì Nhật là n−ớc có nhu cầu nhập khẩu thịt lợn lớn trên thế giới và lại rất gần với Việt Nam. Ngoài ra còn phải kể đến thị tr−ờng Malaysia, Singapore, Đài Loan…

Bên cạnh đó, Tổng công ty cần phải đặc biệt chú ý đến các n−ớc Châu Âu, Châu Mỹ vì nhu cầu nhập khẩu thịt lợn ở các n−ớc này là rất lớn. Tổng công ty cần có chiến l−ợc để thâm nhập vào các thị tr−ờng nàỵ

Để thực hiện tốt công tác này, Tổng công ty cần phải đầu t− hơn nữa vào việc nắm bắt thông tin thị tr−ờng thịt lợn thế giớị Tổng công ty cần thành lập một bộ phận chuyên chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu, thu thập và xử lý thông tin về thị tr−ờng tiêu thụ thịt lợn thế giớị Bên cạnh đó Tổng công ty cần tiến hành mở những lớp bồi d−ỡng và nâng cao trình độ cho nhân viên hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu thị tr−ờng tạo điều kiện cho nhân viên đ−ợc tiếp xúc thực tế với môi tr−ờng bên ngoài nhằm nâng cao khả năng t− duy lẫn kinh nghiệm chuyên môn công tác.

Ngoài ra, gần đây n−ớc ta đón rất nhiều các th−ơng nhân n−ớc ngoài đến thăm và tìm kiếm cơ hội kinh doanh ở Việt Nam. Nhân cơ hội này, Tổng công ty cần tranh thủ thu thập thông tin, tiếp xúc với các doanh nghiệp đó để chọn lựa cho minh ph−ơng h−ớng phát triển kinh doanh và đặc biệt là trong việc lựa chọn thị tr−ờng xuất khẩu cho mình.

- Công tác tìm kiếm thông tin và tiếp cận thị tr−ờng là hoạt động quan trọng và không thể thực hiện một cách nửa vờị Nó đòi hỏi Tổng công ty phải nỗ lực và đầu t− thích đáng thì mới mong đạt đ−ợc kết quả tốt. Có nh− vậy Tổng công ty mới có thể xác định đúng đắn đâu là thị tr−ờng cho mình và có biện pháp để khai thác có hiệu quả thị tr−ờng đó.

5. Tổ chức quảng cáo giới thiệu ra thị tr−ờng n−ớc ngoài:

Ngày nay quảng cáo đã thực sự trở thành một công cụ hữu hiệu trong việc mở rộng kinh doanh, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, nâng cao khối l−ợng sản phẩm bán ra, gây dựng uy tín trên thị tr−ờng.

Trong thời gian qua, công tác quảng cáo và giới thiệu sản phẩm hay nói đúng hơn là lợi ích quảng cáo giới thiệu sản phẩm ch−a đ−ợc công ty chú trọng và quan tâm khai thác. Do vậy, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động mở rộng thị tr−ờng, tìm kiếm khách hàng trong những năm tới, Tổng công ty cần phải xây dựng một kế hoạch quảng cáo lâu dài, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến th−ơng mại phù hợp với khả năng tài chính và đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Tổng công tỵ

Ngoài hoạt động quảng cáo theo hình thức gửi th− chào hàng kèm theo Catalogue với thiệu mặt hàng đã đ−ợc Tổng công ty áp dụng từ tr−ớc, Tổng công ty cần tăng c−ờng công tác quảng cáo và tham gia các ch−ơng trình quảng bá sản phẩm và Tổng công ty nên áp dụng thêm một số hình thức khác nh−:

- Quảng cáo bằng cách tham dự các hội chợ triển lãm hàng Việt Nam ở trong n−ớc và n−ớc ngoàị

- Tích cực tham gia các ch−ơng trình liên quan tới việc bảo vệ sức khoẻ và vệ sinh môi tr−ờng.

- Các ch−ơng trình về an toàn thực phẩm đang đ−ợc Đảng và nhân dân kêu gọi và h−ởng ứng.

Tuy nhiên để thu đ−ợc hiệu quả cao trong hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm, Tổng công ty cần phải thực hiện nghiêm chỉnh những yêu cầu sau:

- Xác định mục đích quảng cáọ

- Dự kiến ngân sách tài chính quảng cáọ - Đánh giá hoạt động quảng cáọ

Hoạt động quảng cáo có tác dụng tạo hình ảnh của Tổng công ty trên thị tr−ờng, làm nhiều đối tác biết đến Tổng công ty cùng với mặt hàng của mình. Điều đó giúp cho công tác xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam diễn ra thuận lợi hơn.

6. Một số chính sách:

Để tạo điều kiện cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam yên tâm đầu t− phát triển và đáp ứng đ−ợc yêu cầu xuất khẩu, đề nghị nhà n−ớc cho thực hiện một số chính sách sau đây:

6.1. Về huy động vốn:

- Chú trọng khai thác triệt để các nguồn vốn sẵn có, đặc biệt là nguồn vốn tín dụng ngân hàng và nguồn vốn tín dụng từ khách hàng.

- Tìm kiếm thu hút các đối tác đầu t− liên doanh, liên kết kinh tế trong và ngoài n−ớc.

Để đổi mới đ−ợc dây chuyền công nghệ chế biến, xây dựng các lò giết mổ đảm bảo vệ sinh thú y và tổ chức các vùng chăn nuôi theo h−ớng kinh tế trang trại, công nghiệp hiện đại đòi hỏi vốn đầu t− rất lớn. Nếu Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tự huy động vốn để thực hiện các dự án trên thì th−ờng hiệu quả là không cao và chậm thu hồi đ−ợc vốn đã bỏ rạ Do đó, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cần thu hút các nhà đầu t− n−ớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong những vấn đề này để có thể xây dựng, lắp đặt đ−ợc các dây chuyền công nghệ sản xuất chế biến sản phẩm, tổ chức các vùng chăn nuôi hiện đại nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ.

6.2. Về sử dụng vốn:

- Cắt giảm mọi chi phí không cần thiết, thực hiện tiết kiệm trong mọi hoạt động kinh doanh.

- Đẩy mạnh tiến độ thực hiện hợp đồng, thực hiện tốt công tác thanh toán ng−ời mua dựa trên nguyên tắc thu đủ về giá trị, nhanh về thời gian để đảm bảo quá trình thu hồi vốn dựa trên nguyên tắc thu hồi vốn, tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn.

Nếu Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tìm đ−ợc nguồn vốn để thực hiện thành công các dự án trên thì chắc chắn trong t−ơng lai, mặt hàng thịt lợn của Tổng công ty sẽ đáp ứng đ−ợc mọi đòi hỏi của thị tr−ờng và sẽ sớm tăng đ−ợc thị phần của mình trên thị tr−ờng thế giớị

6.3. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động:

- Con ng−ời là yếu tố quan trọng nhất, quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động kinh doanh. Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù có vốn, có trong thiết bị hiện đại mà nguồn nhân lực không đảm bảo yêu cầu quản lý, kinh doanh, lao động sáng tạo thì không thể phát triển đ−ợc. Do vậy Tổng công ty cần phải chăm lo đến nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực phải đ−ợc đào tạo một cách th−ờng xuyên và liên tục.

- Đối t−ợng cần đào tạo và đào tạo lại là một thành phần trong Tổng công ty, từ cấp quản trị tới những công nhân trực tiếp sản xuất của Tổng công tỵ Việc đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực đòi hỏi phải có ch−ơng trình, ph−ơng pháp đào tạo thích hợp, có hiệu quả, tránh đào tạo mang tính chất hình thức, vừa tốn kém vừa ảnh h−ởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công tỵ

+ Đối với cấp lãnh đạo quản lý: Tăng c−ờng khả năng đào tạo về nghiệp vụ, khả năng nắm bắt thông tin thị tr−ờng. Đào tạo ng−ời cán bộ toàn diện về mọi mặt để có khả năng xét đoán tính chất để quyết định công việc, tránh tình trạng bỏ lỡ thời cơ. Nh−ng đồng thời lại phải đào tạo đặc biệt đến chuyên môn nhằm hiểu rõ hơn để ra quyết định cho cấp d−ới thực hiện công việc có hiệu quả. Bên cạnh đó có thể kiểm tra, rà soát hoạt động của cấp d−ới một cách dễ dàng.

+ Đối với cán bộ công nhân viên: Công tác đào tạo cán bộ công nhân viên th−ờng mất chi phí lớn, do đó phải có kế hoạch cụ thể.

* Đối với cán bộ quản lý: Tổ chức hội thảo khoa học:

Mở các lớp bồi d−ỡng và nâng cao nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ công nhân viên.

* Đối với công nhân trực tiếp sản xuất.

Trong kế hoạch nâng cao trình độ văn hoá của công nhân, Tổng công ty có thể sử dụng cách thứ đào tạo nh−:

Mua sách báo cho công nhân tham khảọ Tổ chức lớn học định kỳ.

Tạo điều kiện cho công nhân đi học các lớp tại chức ngoài công tỵ

Nếu có thể đào tạo đ−ợc cán bộ đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện nay là một đội ngũ cán bộ năng động sáng tạo, nhiệt tình vì công việc, là "ng−ời của công việc" Thì tất yếu Tổng công ty sẽ rất phát triển trong nay mai và là nhân tố chính giúp cho Tổng công ty đứng vững trên thị tr−ờng quốc tế.

6.4. Chính sách thuế và phí:

Thuế là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà n−ớc. Thuế tác động trực tiếp đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi công ty có mặt tham gia trên thị tr−ờng. Nếu thuế đánh cao tức là mặt hàng đó không đ−ợc khuyến khích và ng−ợc lại, thuế đánh thấp sẽ giúp cho mặt hàng đó bán đ−ợc dễ dàng hơn trên cả thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

Mặc dù Nhà n−ớc thực hiện chính sách cắt giảm thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu, nh−ng so với một số quốc gia trong khu vực. Tỷ lệ thuế suất vẫn còn cao, vẫn là gánh nặng đối với hàng hoá xuất khẩụ Bên cạnh đó, việc miễn giảm thuế suất còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữc các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoàị

Để công cụ thuế thực sự là đòn đẩy kích thích hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà n−ớc nên:

- Tiến hành cắt giảm tỉ lệ thuế suất cao sao cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện naỵ Cụ thể nh− đối với Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, Nhà n−ớc nên miễn giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn gia súc nhằm hạ bớt đ−ợc giá thành sản phẩm chăn nuôi (ví dụ nh− thịt lợn) xuất khẩu giúp cho Tổng công ty cạnh tranh đ−ợc với các đối thủ trên thị tr−ờng.

- Việc miễn giảm thuế đánh vào mặt hàng xuất khẩu phải đ−ợc xây dựng trên nguyên tắc: Mọi hàng hoá xuất khẩu đều đ−ợc điều tiết theo một cơ chế thống nhất và phải đ−ợc đối xử bình đẳng.

- Đối với mặt hàng mang tính chủ đạo của Việt Nam nên áp dụng thuế suất 0%. Tỷ lệ này sẽ đ−ợc điều chỉnh tăng lên khi hàng hoá đó đã có vị thế vững vàng trên thị tr−ờng.

Nếu đánh thuế vào mặt hàng là thuốc thú y, giống lợn… nhập khẩu và thuế xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đ−ợc h−ởng −u đãi sẽ tạo đ−ợc thuận lợi cho sự phát triển của Tổng công ty đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân.

7. Đầu t− đổi mới công nghệ sản xuất.

- Đầu t− vào công nghệ là vấn đề đang đ−ợc quan tâm của bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị tr−ờng. Đối với hoạt động sản xuất chế biến t hịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam thì công nghệ giết mổ và chế biến lạc hậu, chất l−ợng sản phẩm thịt lợn sẽ kém, do đó không đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng và cũng không thể cạnh tranh, đứng vững trên thị tr−ờng thế giớị

- Tổng công ty cần tập trung vốn đầu t− nâng cấp các xí nghiệp chế biến, đổi mới dây chuyền công nghệ chế biến nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y theo thị tr−ờng và đa dạng hoá sản phẩm.

- Xây dựng các lò mổ theo công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Nâng cấp các kho lạnh bảo quản thịt, bảo đảm cho chất l−ợng thịt t−ơi, ngon, thoả mãn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.

Trên thị tr−ờng thế giới, yêu cầu về chất l−ợng thịt lợn xuất khẩu sẽ ngày càng cao, việc đẩy mạnh hoạt động chế biến nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm sẽ giúp cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam khẳng định mình hơn trên thị tr−ờng và cũng vì thế mà Tổng công ty sẽ có khả năng mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu và tìm kiếm cho mình thêm nhiều khách hàng mớị

Kết luận

Xuất khẩu đã, đang và sẽ tiếp tục đ−ợc Đảng và Nhà n−ớc đặt vào vị trí trung tâm làm đòn bẩy chủ lực cho sự phát triển kinh tế - xã hộị Đẩy mạnh xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chiến l−ợc của quốc gia trong suốt thời kỳ HĐH - CNH đất n−ớc. Đây là nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của Đảng, Nhà n−ớc, của tất cả các Bộ, ngành, và đặc biệt là của các công ty tham gia hoạt động xuất khẩụ

Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, nh−ng Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cũng đã tự khẳng định mình trong những năm vừa qua, với h−ớng đi mới của mình Tổng công ty đã giải quyết đ−ợc công ăn việc làm cho ng−ời lao động. Rất nhiều ng−ời chăn nuôi đã đi lên và giàu có nhờ làm chăn nuôi và d−ới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, trực tiếp là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã nỗ lực phấn đấu không ngừng nhằm xúc tiến đ−ợc xuất khẩu thịt lợn trên thị tr−ờng thế giới, giải quyết những tồn tại để v−ơn lên ngang tầm với các ngành khác để cùng nhau thực hiện CNH - HĐH đất n−ớc.

Với đề tài "Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN" em đã phân tích tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty trong những năm gần đây, nêu ra một số ph−ơng h−ớng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công tỵ Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu và lại còn đang là sinh viên nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này, em không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính mong đ−ợc sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và các độc giả quan tâm.

Em xin chân thành cảm ơn sự h−ớng dẫn, chỉ đạo tận tình của cử nhân kinh tế: Nguyễn thị Tâm cùng các cán bộ của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề nàỵ

Mục lục

Lời nói đầu... 1

Ch−ơng I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr−ờng ... 3

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)