Thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 49 - 53)

3. Phân tích thực trạng xuất khẩu thịt lợn củaTổng Công ty chăn nuôi Việt Nam

3.3.Thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn

Nhìn chung trong thời gian qua, thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn chủ yếu của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam vẫn là thị tr−ờng Liên Bang Nga và thị tr−ờng Hông Kông. Nh−ng Tổng công ty vẫn ch−a khai thác hết khả nă3ng nhu cầu của 2 thị tr−ờng này cho nên sản l−ợng xuất khẩu của Tổng công ty vẫn còn thấp, không ổn định và biến động thất th−ờng qua từng năm.

ạ Thị tr−ờng liên Bang Nga: Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu sang thị tr−ờng Liên Băng Nga của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam chủ yếu là thịt lợn mảnh còn lợn sữa và lợn choai rất hạn chế, có thời gian không xuất khẩu đ−ợc.

Hiện na, Nga là một trong những thị tr−ờng nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giới trong khi đó thị tr−ờng Liên Bang Nga lại là thị tr−ờng truyền thống của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Tuy nhiên thời gian qua Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam chỉ xuất khẩu đ−ợc một số l−ợng rất hạn chế, thậm chí năm 2002 Tổng công ty không xuất khẩu đ−ợc một l−ợng thịt lợn nào sang thị tr−ờng này theo hợp đồng th−ơng mại, mà chỉ xuất khẩu đ−ợc theo nghị định th− của chính phủ.

Hình 2: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị tr−ờng Ngạ 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2002 2003 2004 Soluong

(Nguồn: Tài liệu thống kê hàng năm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam). Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến việc xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị tr−ờng Liên Bang Nga giảm là từ cuối năm 2001 đến hết năm 2002 kinh tế của Liên Bang Nga có sự biến động lớn, giá nhập khẩu thịt lợn của Nga xuống thấp nên Tổng công ty không thể xuất khẩu đ−ợc trong khi đó, những nh−ợc điểm cố hữu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là chất l−ợng sản phẩm ch−a cao, điều kiện vệ sinh thực phẩm kém, giá thành cao càng bộc lộ rõ làm mất khả năng cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh mạnh trên thị tr−ờng Nga nh− các doanh nghiệp của Mỹ, Trung Quốc, EU … Có thể cho rằng năm 2002 là năm mà Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã mất thị phần

Số l−ợng

400

trên thị tr−ờng Liên Bang Nga (số l−ợng 400 tấn mà Tổng công ty Việt Nam xuất khẩu sang Nga là số l−ợng xuất khẩu theo nghị định th− của chính phủ).

Đến năm 2003, nền kinh tế Nga bắt đầu đi vào ổn định, cùng với việc huỷ bỏ viện trợ thịt lợn của EU do WTO ổn định đã giúp cho thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn của Nga b−ớc đầu đi vào ổn định và tìm lại quỹ đạo của nó. Do vậy mà giá xuất khẩu thịt lợn vào thị tr−ờng Nga tăng lên và Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lại có thể tiếp tục xuất khẩu thịt lợn sang thị tr−ờng truyền thống nàỵ Tuy nhiên với số l−ợng xuất khẩu là 1500 tấn theo hợp đồng th−ơng mại (với giá bán là 1200 USD/tấn) và 211 tấn xuất khẩu trả nợ theo nghị định th− thì nó vẫn là con số nhỏ của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Tóm lại, dù trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị tr−ờng Liên Bang Nga đã gặp nhiều khó khăn và có thời gian đã không thể xuất khẩu sang Ngạ Song hiện nay cùng với sự phục hồi của nền kinh tế Nga, Tổng công ty đã dần tìm lại đ−ợc thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn của mình tại Ngạ Đồng thời Tổng công ty cũng nhận định rằng dù thời gian qua thị tr−ờng thịt lợn của Nga rất bấp bênh song Nga vẫn là một thị tr−ờng nhập khẩu thịt lợn lớn nhất thế giớị Với dân số khoảng 150 triệu ng−ời và mức tiêu thị thịt bình quân ngày càng tăng nh− hiện nay thì trong thời gian tới Nga vẫn là thị tr−ờng xuất khẩu lớn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

b. Thị tr−ờng Hồng Kông.

Với khoảng 7 triệu dân, Hồng Kông là lãnh thổ có mức tiêu thụ thịt lợn tích trên đầu ng−ời cao nhất Châu á và trên thế giớị Năm 1998, mức tiêu thụ thịt lợn tính trên đầu ng−ời là 50,4kg/năm, năm 2004 là 55,3kg/năm. Sản l−ợng thịt tiêu thụ trong n−ớc chủ yếu dựa vào nhập khẩu, năm 1998 nhập khẩu 145.000 tấn, năm 2002 nhập khẩu 246.000 tấn.

Đối với Việt Nam nói chung là Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam nói riêng, Hồng Kông là một thị tr−ờng gồm có nhiều tiền năng để khai thác hoạt động xuất khẩu thịt lợn phục vụ cho thị tr−ờng nàỵ

Hình 3: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sang thị tr−ờng Hồng Kông

(Nguồn: Tài liệu thống kê hàng năm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam) Theo số liệu bẳng trên ta thấy tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam từ năm 2002 đến nay luôn tăng.

Năm 2002, nền kinh tế Hồng Kông thoát khỏi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ cùng với việc hạn chế số l−ợng doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thịt lợn sang Hồng Kông đã giúp cho thị tr−ờng thịt lợn ở Hồng Kông có những b−ớc ổn định dần dần, giá nhập khẩu vì thế cũng tăng lên và sản l−ợng xuất khẩu của Tổng công ty cũng tăng lên đáng kể.

Tuy nhiên trong năm 2002 cũng xảy ra rất nhiều vụ buôn bán thịt lợn bất hợp pháp - đó là những vụ buôn bán lợn sữa, lợn choai của Việt Nam sang Hồng Kông đã làm cục thú y Hồng Kông xem xét gây khó khăn cho xuất khẩu thịt lợn của Việt Nam.

Về cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu sang Hồng Kông của Tổng công ty bao gồm lợn sữa và lợn choaị Tuy nhiên mặt hàng chủ lực vẫn là lợn sữa còn lợn choai là mặt hàng mới, đ−ợc xuất khẩu với số l−ợng còn rất ít b−ớc đầu mang tính chất giới thiệu và làm quen thị tr−ờng, trong t−ơng lai có xu h−ớng ngày càng tăng.

Tóm lại, Hồng Kông là thị tr−ờng gần của Tổng công ty và hơn nữa thịt lợn của Tổng công ty đã có chỗ đứng nhiều năm nay, quan hệ bạn hàng quen thuộc, nhu cầu của thị tr−ờng khá lớn và đa dạng… Mặt khác nền kinh tế Hồng Kông

0 100 200 300 400 500 600 700 2002 2003 2004 So luong Năm Số l−ợng 97 509 630

cũng đã đi vào ổn định và ngày càng phát triển. Do đó trong t−ơng lai, Hồng Kông là một thị tr−ờng đầy tiềm năng của Tổng công tỵ Tổng công ty cần phải có những giải pháp phù hợp để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu thịt lơnj sang thị tr−ờng Hồng Kông và ngày càng tăng thêm thị phần của mình trên thị tr−ờng nàỵ

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 49 - 53)