Các yếu tố nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 42)

3.1. Nhân sự.

Khi thành lập Tổng Công ty quản lý gần 8000 cán bộ công nhân viên. Đến cuối năm 2001 Tổng số cán bộ công nhân viên là 4.800 ng−ời hấu hết là trình độ Đại học và sau đại học với độ tuổi t−ơng đối cao ( Ví dụ ở văn phòng Tổng Công ty có tới trên 70% cán bộ công nhân viên trên 40 tuổi)

Trong công tác cán bộ Tổng Công ty đã kịp thời thực hiện đúng quy định, tất cả các đơn vị đ−ợc kiện toàn đội ngũ , cán bộ quản lý và có chuyển biến tích cực trong sản xuất kinh doanh. Trong thực tế việc đào tạo và đào tạo lại một số cán bộ để đảm trách các nhiệm vụ cần thiết tại các đơn vị trực thuộc cũng nh− các ban ngành của Tổng Công ty nhiều hạn chế. Tuy nhiên với sự quan tâm chỉ đạo của Tổng Công ty và nhiệt tình trách nhiệm của cán bộ nên vẫn hoàn thành nhiệm vụ đ−ợc giaọ Tổng Công ty cũng đã thực hiện chiến l−ợc lâu dài, cử 1 số đồng chí cán bộ đ−ơng chức theo họccác lớp đào tạo cơ bản để phục vụ công tác; xây dựng đ−ợc quy chế về quản lý và phân cấp quản lý cán bộ trong toàn Tổng Công ty , làm cơ sở thực hiện đầy đủ chính sách cán bộ và công tác cán bộ lâu dàị

3.2. Tài chính:

Khi mới thành lập, Tổng vốn kinh doanh của toàn Công ty đạt 111 tỷ 653 triệu đồng. Đến năm 2003 Tổng vốn kinh doanh của Tổng Công ty đạt 215 tỷ 718 triệu đồng tăng gần 2 lần . Nguồn vốn chỉ sở hữu tăng trong 5 năm là 104.065 triệu đồng ( Tăng 93% so với năm 1998 ) trong đó tăng chủ yếu do ngân sách Nhà n−ớc cập 102.735 triệu đồng ( Chiếm 98,7% nguồn tăng)

Trong đó cấp bổ sung vốn l−u động : 44.735 triệu đồng và cấp vốn đầu t− xây dựng cơ bản : 58.000 triệu đồng ( Ch−a kế vốn cho các dự án đang dang dở và đ−ợc tập trung toàn bộ cho các doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi).

Ngoài phần tăng do Nhà n−ớc ấp còn do các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, tự bổ sung từ nguồn quỹ đầu t− phát triển chiếm tỷ lệ rất thấp 1.330 triệu đồng. Doanh thu toàn tổng Công ty năm 2003 đạt 1.024 tỷ đồng, gấp 2,76 lần so với năm 1998 nh−ng lại tập trung chủ yếu ở 3 doanh nghiệp lớn đạt 792 tỷ , chiếm tới 80% doanh thu toàn tổng Công ty ( Văn phòng Tổng Công ty 262 tỷ, Animex Sài Gòn : 272 tỷ , Công ty vật t− và giống gia súc 258 tỷ . Năm 2002 tỷ lệ này là 84% doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp chăn nuôi tăng chậm. Kết quả kinh doanh dần dần có lãi với xu h−ớng ổn định . Năm 2003 toàn Tổng Công ty lãi 1.324 triệu đồng và điều quan trọng là cơ cấu loại thu nhập này đã thay đổi theo chiều h−ớng tích cực. Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động kinh doanh tăng lên , số lãi trong hoạt động sản xuất kinh doanh tăng nh−ng vẫn tập trung ở 3 doanh nghiệp có doanh thu lớn ( Chiếm 76% số lãi của toàn Tổng Công ty trong khi tổng số vốn kinh doanh chủ sở hữu chỉ chiếm 25% của toàn tổng Công ty). Tỷ trọng lãi trên doanh thu và lãi trên vốn của toàn Tổng Công ty đã ở mức thấp so với các Tổng Công ty khác. Trong đó chủ yếu là thuế GTGT ( 25 tỷ) và thuế xuất nhập khẩu ( 53 tỷ).

Mặc dù có sự hỗ trợ t−ơng đối lớn của Nhà n−ớc về vốn nh−ng các khoản vốn ngân sách Nhà n−ớc hỗ trợ cho các doanh nghiệp chăn nuôi tăng thêm cơ sở vật chất, tăng năng lực sản xuất nh−ng hiệu quả của đầu t− ch−a tăng t−ơng xứng cả về doanh thu và kết quả kinh doanh.

3.3. Trình độ khoa học công nghệ.

Từ khi thành lập Tổng công ty đã có một số kết quả đáng kể về khoa học công nghệ trong chăn nuôị

Về nghiên cứu khoa học, đây đ−ợc coi là một giải pháp cho việc ứng dụng nhanh các tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi, thú y nhằm tăng năng suất và giảm giá thành các sản phẩm chăn nuôi, từ đó tăng hiệu quả trong chăn nuôị Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã đề nghị và đ−ợc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn chấp thuận đ−a vào ch−ơng trình nghiêncứu khoa học các đề tài nghiên cứu nhằm phục vụ kịp thời cho sản xuất. Năm năm qua Tổng công ty đã tiến hành nghiên cứu 17 đề tài, trong đó 11 đề tài về giống, 3 đề tài về thức ăn, 3 đề tài về thú y, đã đ−ợc hội đồng khoa học của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đánh giá tốt. Trong đó 9 đề tài đ−ợc công nhận là tiến bộ kỹ thuật và đ−ợc phép đ−a vào sản xuất.

Về ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi, Tổng công ty đã tiếp thu một số giống gia súc gia cầm của một số hãng n−ớc ngoài có công nghệ tiên tiến nh− gà thịt AA (Mỹ), ISA (Pháp), ROSS (Anh), Lợn PIC (Anh), HYBRID (Pháp), Bò cao sản H-F (Hà Lan)…

Hiện đại hoá trang thiết bị chăn nuôi và chế biến, đây là một trong những nội dung quan trọng của việc đổi mới công nghệ chăn nuôị Song song với việc đổi mới con giống cùng với sự giúp đỡ của nhà n−ớc, Tổng công ty tiến hành đổi mới theo h−ớng hiện đại hoá trang thiết bị trong chăn nuôi hiện có đã cũ và lạc hậu, áp dụng công nghệ chăn nuôi tiên tiến là công nghệ chăn nuôi chuồng kín, điều hoà khí hậu tối −u cho sinh tr−ởng và phát triển của gia cầm. Trong chăn nuôi lợn, áp dụng hệ thống chuồng lồng cho lợn nái nuôi con, lợn sau cai sữạ Trong chăn nuôi gia cầm, sử dụng hệ thống máng ăn và uống tự động, áp dụng công nghệ máy ấp hiện đại . Trong sản xuất con giống, đổi mới công nghệ sản xuất tinh bò đông lạnh tại trung tâm tinh đông lạnh MONCADA đã tiếp thu và ứng dụng thành công công nghệ sản xuất tinh đông lạnh dạng cọng rạ, thay thế cho sản xuất tinh đông lạnh dạng viên. Ngoài ra còn dựa vào ứng dụng thiết bị sản xuất nitơ lỏng để phục vụ cho việc bảo quản tinh đông lạnh.

IỊ. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam..

1. Tình hình XNK năm 2002, 2004 của toàn Tổng công tỵ

Từ năm 1999 đến năm 2004 Tổng công ty đã và đang hoạt động trong bối cảnh kinh tế thị tr−ờng thế giới, khu vực và trong n−ớc có nhiều khó khăn phức tạp. Năm 2000 Liên Bang Nga, Hồng Kông và các n−ớc Đông Nam á - Những thị tr−ờng nhập khẩu 100% khối l−ợng hàng do Tổng công ty xuất khẩu lâm vào khủng hoảng tài chính, đồng tiền bị phá giá, hệ thống ngân hàng rệu rã, hoạt động thanh toán quốc tế bị ách tắc. Do tác động của khủng hoảng tài chính, các chỉ tiêu phát triển kinh tế của n−ớc ta đã không đạt đ−ợc nh− dự kiến ban đầu, sức mua trên thị tr−ờng trong n−ớc cũng bị giảm sút rõ rệt.

Là một Tổng công ty hoạt động trong ngành chăn nuôi, có tham gia vào l−u thông hàng hoá trên thị tr−ờng trong n−ớc và ngoài n−ớc, Tổng công ty và các đơn vị trong Tổng công ty vẫn tiếp tục hoạt động và đã có cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn kế hoạch công tác trong từng năm. Chính vì vậy các mặt hàng xuất khẩu truyền thống trong thời gian này vẫn tiếp tục đ−ợc duy trì. Để thực hiện kế

hoạch XNK, một mặt phải lo thị tr−ờng, mặt khác Tổng công ty phải nỗ lực rất nhiều để đảm bảo duy trì sản xuất, chế biến trong n−ớc sẵn sàng có sản phẩm phục vụ cho xuất khẩụ

Bảng 1:

Tình hình xuất nhập khẩu năm 2002, 2003, 2004 của toàn Tổng công tỵ

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 So sánh tỉ lệ Tấn Trị giá 1000USD Tấn Trị giá 1000USD Tấn Trị giá 1000USD 2003/2002 2004/2003 Tổng kim ngạch XNK 41.868 59319 48.952 141,68 82,5 1. Xuất khẩu 12.506 14.551 6.938 116,35 47,7 - Thịt chế biến 2.842 3.734 9.475 11.143 2288 2.606 298.41 24,2 - Da trâu bò muối 3.053 2.174 2.140 1521 1956 1019 69,96 91,4 - Hải sản các loại 495 1.574 127 224 1.330 894 14,23 248,3 - Hàng nông sản 3.204 3.090 397 188 2.122 3,81 534,5 - Hàng khác 575 635 297 110,43 46,8 2. Nhập khẩu 29.362 44.768 42.014 152,47 93,8 - Thuốc thú y, nguyên liệu khác 1.840 1.726 2.130 93,8 123,4 - Thực phẩm và nguyên liệu CNTP 5.187 10.937 11.778 210,85 107,3 - TĂCN và nguyên liệu TĂCN 139.578 21.012 124.771 26.402 23.050 125,65 87,3 - Con giống và thiết

bị CN 646 2.915 1.058 451,12 36,3 - Vật t−, MMTB, hàng khác 575 2.752 3.998 478,6 159,9 * Ghi chú:

Thực hiện XNK năm 2004 đạt 48.952 ngàn USD, Trong đó có 2.432 ngàn USD năm 2003 chuyển sang.

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam) Qua bảng số liệu trên ta thấy:

Tình hình XNK năm 2004 của toàn Tổng công ty thực hiện 48.952 ngàn USD bằng 82,5% so với năm 2003. Ba đơn vị có kim ngạch xuất khẩu lớn hơn

của Tổng công ty là Animex Sài Gòn, văn phòng Tổng công ty và công ty vật t− giống gia súc.

- Về hoạt động:

Cả năm 2004 kim ngạch thực hiện đ−ợc 6938 ngàn USD bằng 47,7% so với năm 2003. Đi sâu vào phân tích từng mặt hàng ta thấy:

+ Mặt bằng xuất khẩu chính của Tổng công ty là thịt chế biến chỉ đạt 2606 ngàn USD bằng 24,2% so với năm 2003.

+ Mặt bằng xuất khẩu da trâu bò muối đạt 1019 ngàn USD bằng 91,4% so với năm 2003.

+ Mặt hàng hải sản năm 2004 cao hơn năm 2003 cả số tiền và tỉ lệ (cao gấp 4 lần năm 2003). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mặt hàng nông sản tăng lên đáng kể so với năm 2003 đạt 2122 ngàn USD cao hơn năm 2003 là 1934 ngàn USD.

+ Hàng khác: Bị suy giảm đáng kể so với năm 2003 (giảm 338 ngàn USD t−ơng ứng 46,8%).

Nguyên nhân chính làm cho các mặt hàng có sự phát triển là do: Giá thịt lợn hơi trong n−ớc tăng qúa cao (có lúc lên tới 19.000đ/kg tại TPHCM, tháng 7/2004). Trong khi đó giá xuất khẩu lại giảm. Bình quân giá mua nguyên liệu tăng khoảng 20%, giá xuất khẩu giảm hơn 10% so với năm 2003.

- Về hoạt động nhập khẩu: Cả năm 2004 đạt 42.014 ngàn USD sự thay đổi của các mặt hàng nhập khẩu là không đáng kể. Đi sâu vào phân tích ta thấy:

+ Mặt hàng nhập khẩu chính vẫn là thức ăn chăn nuôi - Nhuyên liệu thức ân chăn nuôi đạt 23.050 ngàn USD thấp hơn năm 2003 và bằng 87,3% năm 2003.

+ Mặt hàng thực phẩm và nguyên liệu CNTP tăng 841 ngàn USD t−ơng ứng 23,4% so với năm 2003.

+ Con giống và thiết bị chăn nuôi, vật t−, hàng khác có tăng giảm nh−ng không đáng kể so với các mặt hàng nhập khẩu khác.

2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: Nam:

Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2000,2001 năm 2002 của toàn Tổng công tỵ Giá trị (triệu đồng) So sánh (tỷ lệ %) TT Năm Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2003/2002 2004/2003 1 Doanh thu 820.398 1.024.095 1.079.917 124,8 105,456 2 Chi phí 732.606 929.155 1.014.590 126,83 109,194 3 Lợi nhuận tr−ớc thuế 87.792 94.940 65.381 108,14 68,86 4 Thếu phải nộp 86.486 93.616 60.697 108,24 64,84 5 Lợi nhuận sau thuế 1.306 1.324 4.684 101,38 353,776

(Nguồn: Báo cáo kế toán tổng hợp của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam) Năm 2004 toàn Tổng công ty đạt mức tăng tr−ởng ổn định và đạt hiệu qua sản xuất kinh doanh cao hơn, năm 2003. Doanh thu đạt 1.079.917 triệu đồng tăng 55.876 triệu đồng t−ơng ứng với tỷ lệ 5,456% so với năm 2003. Trong đó có nhiều doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi đạt mức tăng tr−ởng cao nh− công ty giốnglợn Miền Bác tăng 192%, công ty giống gia cầm l−ơng Mỹ tăng 80%, công ty giống bò sữa Mộc Châu tăng 30%. Doanh thu của các doanh nghiệp sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ trọng toàn Tổng công ty từ 12,4% (127 triệu đồng) năm 2003 lên 19,2% (208 triệu đồng) năm 2004 (tăng 63%).

Kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt mức lãi 4.684 triệu đồng cao nhất trong các năm vừa qua và xấp xỉ gấp 3,5 lần năm 2003. Đồng thời cơ cấu các loại thu nhập cũng đạt theo chiều h−ớng tích cực khi số lãi của hoạt động sản xuất kinh doah chính đã tăng lên nhiều so với các năm tr−ớc. Tỷ xuất lợi nhuận liên doanh trên doanh thu đạt 0,43% (năm 2003 = 0,13%) và tỷ xuất lợi nhuận trên vốn kinh doanh đạt 2,2% (năm 2003 = 0,67%).

3. Phân tích thực trạng. Xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam. Việt Nam.

3.1. Giá trị và sản l−ợng thịt lợn xuất khẩu:

Mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam chủ yếu là thịt lợn mảnh, lợn sữa và lợn choaị

Trong mấy năm gần đây thì sản l−ợng mặt hàng lợn sữa đ−ợc xuất khẩu sang Hồng Kông, Đài Loan, Singapore chiếm −u thế / hơn cả

Hình 1: Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

0 2000 4000 6000 8000 10000 2002 2003 2004 So luong

Từ hình ta thấy: Tình hình xuất khaủa thịt lợn củaTổng công ty chăn nuôi Việt Nam năm 2003 so với năm 2002 tăng lên rõ rệt; còn năm 2004 so với năm 2003 có tăng nh−ngkhông đang kể.

Nguyên nhân chủ yếu là làm cho tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty năm 2004 tăng ítlà do giá thịt lợn hơi trong n−ớc tăng quá cao trong khi đó giá xuất khẩu lại giảm mạnh.

Nh− vậy, qua số liệu trên ta thấy rằng sản l−ợng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam không ổn định, biến động qua các năm. Chính vì vậy mà trong thời gian tới, Tổng công ty chăn nuôi cần có những giải pháp để thoát khỏi tình trạng nàỵ

3.2. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xất khẩu của Tổng công ty Việt Nam:

Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty là thịt lợn mảnh đông lạnh, lợn sữa và lợn choaị

Năm Số l−ợng

5373

Trong đó, thịt lợn mảnh đông lạnh đ−ợc xuất khẩu toàn bộ sang thị tr−ờng Liên bang Nga, còn thịt lợn sữa và thịt lợn choai đ−ợc xuất khẩu sang thị tr−ờng Hồng Kông, Đài Loan, Singaporẹ

Nh− vậy, cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty còn đơn điệu, ch−a chế biến đ−ợc nhiều mặt hàng nh− các n−ớc Mỹ Trung Quốc, EU… Do đó Tổng công ty cần phải cố gắng hơn nữa trong việc đa dạng hoá các mặt hàng thịt lợn xuất khẩu đáp ứng đ−ợc các nhu cầu thị tr−ờng n−ớc ngoàị

2002 2003 2004 TT Năm Chỉ tiêu Trị giá (Triệu tấn Tỷ trọng (%) Trị giá (Triệu tấn) Tỷ trong (%) Trị giá (Triệu tấn) Tỷ trọng (%) 1 Lợn mảnh 400 7,5 1711 16,6 1680 16,8 2 Lợn sữa 4023 74,8 6500 67 6701 67,1 3 Lợn choai 950 17,7 1500 15,4 1604 16,1 Tổng 5373 100 9711 100 9985 100

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam)

Qua số liệu trên ta thấy: Thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty còn hạn hẹp, không ổn định. Đi sâu vào phân tích từng mặt hàng ta thấy:

+ Mặt hàng thịt lợn mảnh năm 2004 đã giảm 31 triệu tấn so với năm 2003. Nguyên nhân là do giá thịt lợn hơi tỏng n−ớc tăng qúa cao, giá xuất khẩu lại giảm mặt khác các n−ớc EU, Mỹ đã có những hành động tích cực thúc đẩy xuất khẩu bằng cách tiến hành trợ cấp rất lơn cho mặt hàng này xâm nhập vào thị tr−ờng Nga làm cho thị tr−ờng của Tổng công ty bị thu hẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mặt hàng lợn sữa và lợn choai đã có thay đổị

Theo chiều h−ớng tích cực. Do Tổng công ty đã có những giải pháp phù hợp và đã tìm đ−ợc thêm thị tr−ờng cho mình đó là thị tr−ờng Đài Loan và Singaporẹ

3.3. Thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn.

Nhìn chung trong thời gian qua, thị tr−ờng xuất khẩu thịt lợn chủ yếu của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam vẫn là thị tr−ờng Liên Bang Nga và thị tr−ờng Hông Kông. Nh−ng Tổng công ty vẫn ch−a khai thác hết khả nă3ng nhu cầu của 2 thị tr−ờng này cho nên sản l−ợng xuất khẩu của Tổng công ty vẫn còn thấp, không ổn định và biến động thất th−ờng qua từng năm.

ạ Thị tr−ờng liên Bang Nga: Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu sang thị

Một phần của tài liệu Quản trị danh mục sản phẩm của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (Trang 42)