Đất đồi núi: diện tích khoảng ( 16.900h a)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh (Trang 36 - 37)

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾXÃ HỘI CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT

a. Đất đồi núi: diện tích khoảng ( 16.900h a)

Trong đất đồi núi được chia ra làm nhiều loại khác nhau: - Đất phù sa xen giữa đất đồi núi

Diện tích 232ha phân bố ở xã An Lạc, Văn Đức, Tân Dân. Đây là đất dốc tụ có sự pha trộn giữa phù sa suối với các nhánh sông nhỏ.

- Đất lúa nước vùng đồi núi.

Diện tích 2000ha phân bố chủ yếu ở xã Cộng Hoà. Đất được hình thành chủ yếu do sự phát triển bồi tụ bởi dòng nước nhất thời đưa đến cho nên thường bị bạc mầu.

- Đất có độ dốc tụ, bạc mầu, có sản phẩm feralít.

Diện tích 955ha, phân bố chủ yếu oả xã Hoàng Tân, Hoàng Tiến, Văn Đức, Lê Lợi.

- Đất feralit biến đổi do trồng lúa bặc mầu.

Diện tích 730ha được phân bố thành 3 dải lớn. + Dải từ Trung Quê đi Bãi Thảo

+ Dải từ Nông trường đi Bãi Thảo + Dứa từ Nông trường đi Thanh Mai Đất bị thái hoá mạnh.

- Đất feralit nâu đỏ trên phiến thạch sét và phấn sa.

Diện tích khoảng 100ha phân bố ở xã Hoàng Hoa Thám, Bắc An. Đất phát triển trên đá mẹ là phiến thạch sét và phấn sa, có mầu đỏ nâu.

- Đất feralit vàng nâu phát triển trên sa thạch, cuội kết và dăn kết.

Đây là loại đất đồi núi chiếm tỷ lệ lớn nhất, phân bổ ở xã Lê Lợi, Hoàng Tiến, Cộng Hoà.

Tầng đất rất mỏng do bị xói mòn. - Đất feralit xói mòn do sỏi đá.

Do bị mất lớp thảm thực vật nên bị xói mòn rất mạnh, phần lớn đất được hình thành từ đá mẹ là sa thạch, cuội kết.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Huyện Chí Linh (Trang 36 - 37)