Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng (Trang 80 - 90)

- Sổ cái TK 152, 153

3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty

xây dựng số 9 Thăng Long

ý kiến 1: Về phơng pháp quản lý nhập xuất NVL:

Đối với NVL, cụ thể là nhiên liệu, khi xuất sử dụng, phòng vật t lập phiếu nhập kho dới dạng lệnh cấp phát nhiên liệu. Các trờng hợp còn lại thì sử dụng phiếu xuất kho thông thờng. Do phiếu xuất kho vật t chỉ có hiệu lực một lần không phù hợp với việc sử dụng vật liệu thờng xuyên xuất trong tháng. Do căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng, các đội chia thành nhiều đợt mua khác nhau, nên cứ sau mỗi lần mua vật t về lại phải lập phiếu xuất kho thì gây phiền toái. Vậy theo em đối với phần vật t xuất tại các kho công trình nên sử dụng phiếu xuất kho theo hạn mức, điều này phù hợp với đặc điểm sản xuất của Công ty.

Phiếu xuất vật t theo hạn mức dùng để theo số lợng vật t xuất kho trong tháng. Phụ trách bộ phận cung ứng vật t sẽ căn cứ vào kế hoạch thi công trong tháng và định mức sử dụng NVL thi công cho từng công trình để xác định hạn mức đợc đợc duyệt và lập phiếu xuất. Mỗi phiếu đợc dùng cho một loại NVL sử dụng cho cả tháng và đợc ngời phụ trách cung cấp lập làm 2 liên và cả 2 liên đều giao cho bộ phận sử dụng mang 2 liên đến kho, ngời nhận vật t giữ một liên còn 1 liên đa cho thủ kho. Đến cuối tháng dù hạn mức còn hay hết thì thủ kho cũng phải ký vào 2 liên. Ngoài ra cả hai liên đều phải có chữ ký của ngời phụ trách bộ sử dụng, phụ trách kế toán. Tổng số lợng NVL xuất trong phiếu lĩnh vật t bao giờ cũng phải nhỏ hoặc bằng hạn mức đợc lĩnh. Nếu do kế hoạch sản xuất thi công thay đổi, cần lĩnh thêm NVL, thì phải lập phiếu lĩnh vật t mới hoặc sử dụng phiếu xuất kho.

ý kiến 2: Trong việc hạch toán chi tiết thanh toán với ngời bán, Công ty

mở riêng 1 sổ đối với từng nhà cung cấp là không cần thiết. Theo em Công ty nên mở sổ chi tiết theo dõi đối với nhà cung cấp thờng xuyên còn đối với ngời bán không thờng xuyên thì nên mở chung 1 sổ, mỗi ngời một trang sổ.

ý kiến 3: Công ty cần hạch toán chi tiết vật liệu chặt chẽ hơn bằng việc kết hợp hạch toán chi tiết vật liệu theo hình thức Sổ số d giữa kho và phòng kế toán để theo dõi tình hình biến động NVL tại kho công trình, tại các kho đội.

ý kiến 4: Trong việc tính giá NVL cung cấp tại chân công trình để phản

ánh chính xác giá thành từng công trình, công ty nên hạch toán chi phí mua của VL phụ , vật liệu khác vào trị giá vốn thực tế của chúng khi nhập kho đội.

Mặt khác khi xảy ra trờng hợp : vật t nhập về sử dụng cho công trình này nhng không hết chuyển sử dụng cho công trình sau, lúc này chi phí thu mua có liên quan đến số vật t này đợc tính vào chi phí sản xuất chung của công trình trớc và nó sẽ làm cho giá thành công trình đó tăng lên một cách bất hợp lý. Ngợc lại công trình mới lại không phải chịu chi phí thu mua của số vật liệu đó sẽ làm cho giá thành công trình mới thấp hơn so với trờng hợp tự mua về.

Trong trờng hợp này công ty nên tính chi phí thu mua đó vào trị giá thực tế NVL nhập tại kho công trình.

ý kiến 5: Đối với việc vận dụng TK

Việc sử dụng TK 136, TK 336 là không hợp lý vì tại cácđội công trình không hạch toán độc lập mà hạch toán phụ thuộc. Hơn nữa khi thanh toán bù trừ công nợ giữa công ty với Tổng công ty, kế toán cũng sử dụng cácTK này. Bởi vậy để tránh sự nhầm lẫn trong hạch toán, khi xuất vật liệu công ty nên hạch toán thẳng vào TK 621 nhng chi tiết cho các đội.

Thay vì khi xuất vật liệu cho các đội kế toán phản ánh: Nợ TK 136

và khi các đội xuất VNL cho các công trình: Nợ TK 621

Có TK 336 thì theo em Công ty nên hạch toán nh sau:

Nợ TK 621 ( chi tiết cho từng đội và từng công trình )

Có TK 152

Đối với vật t luân chuyển, kế toán sử dụng TK 142 ‘ Chi phí trích trớc’. Cụ thể:

+ Khi xuất VT,VL trong kho VT,VL sang kho VTLC: Nợ TK 142

Có TK 152

+ Khi phân bổ vật liệu lu ân chuyển vào chi phí công trình: Nợ TK 627

Có TK 142

Theo em, Công ty sử dụng TK 142 là cha hợp lý lắm, mà nên sử dụng TK 242 để theo dõi tình hình biến động của VTLC. Bởi vì VTLC là ván khuôn, giàn giáo... là các khoản chi thực tế đã phát sinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động sản xuất xây dựng của nhiều niên độ kế toán.Cụ thể là hạch toán nh sau: + Khi xuất VT,VL trong kho sang kho VTLC:

Nợ TK 242 Có TK 152 + Khi phân bổ VLLC vào chi phí công trình:

Nợ TK 627 Có TK 242

ý kiến 6: Về việc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho:

Để giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của doanh và để phản ánh

đúng trị giá vật t tồn kho cuối kỳ ( tại thời điểm lập báo cáo). Khi giá thị trờng vật t nhỏ hơn giá gốc thì công ty nên lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Số cần trích lập đợc xác định nh sau: Sốdự phòng

cần trích lập cho năm tới =

Số lợng vật liệu tồn kho cuối năm nay x Đơn giá gốc vật liệu tồn kho - Đơn giá thị trờng

ý kiến 7: Trong trờng hợp vật liệu về nhng cha có hoá đơn đỏ, công ty

nên đối chiếu với hợp đồng mua hàng tiến hành kiểm nhận , lập phiếu nhập kho. Khi nhận đợc phiếu nhập kho, kế toán cha ghi ngay mà nên ghi vào tập hồ sơ “ hàng về cha có hoá đơn”

Nếu trong tháng có hoá đơn về thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và ghi: Nợ TK 152

Nợ TK 1331 ( nếu có)

Lời nói đầu

Nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp, các nhà sản xuất đợc ví nh hình ảnh trên biển “cá lớn nuốt cá bé” cũng nh có những cơ hội chợt đến, điều đó đẩy các doanh nhân cũng nh donah nghiệp của họ tới hai thái cực. Hoặc đứng vững và phát triển hoặc làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản. Vì vậy để xác định đợc chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp không những cần phải cải tiến mẫu mã, chất lợng mà còn phải quan tâm tới tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn ra cho tới khi thu đợc vốn về.

Một trong những công cụ quản lý không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh là hạch toán kế toán. Vì nó đóng một vai trò rất quan trọng trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho việc ra quyết định kinh tế. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành XDCB, nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, tiết kiệm là biện pháp giảm chi phí, tăng lợi nhuận, điều này phụ thuộc vào phần lớn công tác hạch toán nguyên vật liệu. Đây là một công việc chiếm khối lợng lớn trong công tác kế toán và liên quan đến quá trình hạch toán kế toán khác. Vì vậy, hiểu, vận dụng đúng và sáng tạo trong công tác hạch toán kế toán NVL là vấn đề hàng đầu của một doanh nghiệp.

Là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, NVL tại công ty Xây dựng số 9 Thăng Long chiếm khoảng 60 – 70% giá trị công trình xây dựng, đồng thời là một bộ phận dự trữ quan trọng nhất và cũng khó bảo quản nhất.

Do đặc điểm sản xuất của công ty là công trình nằm rải rác khắp nơi ngoài trời nên công tác giám sát, quản lý và phản ánh tình hình biến động NVL tại công ty cũng gặp phải một số khó khăn nhất định.

Trong quá trình hạch toán, công ty luôn tìm mọi biện pháp cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế. Dù vậy vẫn không tránh khỏi những tồn tại vớng mắc đòi hỏi phải tìm ra phơng hớng hoàn thiện.

Qua quá trình học tập lý luận tại trờng và tìm hiểu thực tiễn trong thời gian thực tập ở công ty, em nhận thấy tầm quan trọng của NVL và những vấn đề còn tồn tại trong công tác kế toán NVL ở công ty, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty Xây dựng số 9 Thăng Long”

Bản luận văn gồm có 3 chơng:

Chơng I: Lý luận chung về kế toán NVL trong các doanh nghiệp xây lắp Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty Xây

dựng số 9 Thăng Long.

Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán

NVL tại công ty Xây dựng số 9 Thăng Long.

Trong quá trình nghiên cứu đề tài, em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Đào Tùng và các cô chú phòng Tài chính – kế toán cùng với sự cố gắng của bản thân.

Tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn cùng với sự hiểu biết thực tế cha nhiền nên bản luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em rất mong và chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp chỉ bảo của thầy giáo, cô giáo và các cô chú trong công ty để bản luận văn của em thêm phong phú về lý luận và thiết thực với thực tiễn hơn.

Phần kết luận

NVL không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất, là thành phần chính cấu thành nên sản phẩm. Vì vậy việc ghi chép, phản ánh thu mua, nhập, xuất, dự trữ NVL đóng một vai trò rất lớn trong việc cung cấp thông tin sử dụng và đề ra các biện pháp quản lý NVL một cách đúng đắn nên công việc tổ chức công tác kế toán là vấn đề cân thiết mà các doanh nghiệp thờng quan tâm.

Kế toán NVL không chỉ đơn thuần giúp cho các đơn vị theo dõi chặt chẽ cả về số lợng, chất lợng, chủng loại vật liệu để thi công, mà quan trọng hơn là thông qua việc phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp sử dụng vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tránh hao hụt lãng phí làm thiệt hại tài sản của công ty. Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tăng tốc độ chu chuyển của vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế cạnh tranh gay gắt của thị trờng.

Cùng với sự phát triển của ngành xây dựng, ngành kinh tế trọng điểm rất quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Công ty Xây dựng số 9 Thăng Long không ngừng lớn mạnh, bàn giao nhiều công trình lớn, chất lợng tốt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Trong những năm qua, cùng với sự phát triển của công ty, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán NVL nói riêng đã và đang không ngừng đợc hoàn thiện đảm bảo thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc.

Tuy nhiên, trong công tác kế toán NVL ở công ty vẫn còn tồn tại một số vớng mắc cần hoàn thiện hơn nữa.

Qua thời gian thực tập tìm hiểu thực tế ở công ty, dù cha hiểu cặn kẽ và sâu sắc vấn đề song em đã cố gắng tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong công tác hạch toán NVL của công ty và đa ra một số ý kiến với mong muốn công ty tham khảo để công tác kế toán NVL của công ty ngày càng hoàn thiện hơn, và

thực sự trở thành công cụ quản lý kinh tế hữu hiệu hơn, thích hợp hơn với nền sản xuất hiện đại.

Những ý kiến này là quá trình nghiên cứu đợc trình bày trên cơ sở lý luận cơ bản và đợc vận dụng vào quá trình thực tế của công ty. Các ý kiến đề xuất trong bài luận văn này, có những vấn đề thực hiện đợc ngay, có những vấn đề lúc đầu còn khó khăn, những em tin rằng với đội ngũ kế toán có năng lực trình độ nh công ty nhất định sẽ thực hiện đợc.

Một lần nữa em xin chân thành cám ơn thầy giáo Nguyễn Đào Tùng, cảm ơn các cô các chú và các anh chị trong phòng Tài chính – kế toán của công ty Xây dựng số 9 Thăng Long đã luôn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2005

Sinh viên

Mục lục

Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán NVL trong doanh nghiệp xây

lắp...1

1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây dựng...1

1.1.1 Khái niệm về nguyên vật liệu...1

1.1.2 Đặc điểm của NVL trong doanh nghiệp xây lắp...1

1.1.3 Vị trí và vai trò của NVL trong quá trình xây lắp...1

1.1.4 Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp xây dựng...2

1.1.5 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán NVL...2

1.1.6 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu...3

1.2.Phân loại và đánh giá NVL...4

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ...4

Việc phân chia này giúp cho kế toán tổ chức các TK ,chi tiết dễ dàng hơn trong việc quản lý, hạch toán VL. Việc phân chia này còn giúp cho DN nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò, chức năng của từng loại VL trong quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp trong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại VL...6

1.2.2 Đánh giá NVL...6

1.2.2.1 Đánh giá NVL theo thực tế ...7

1.2.2.1.1 Đánh giá NVL nhập kho theo thực tế ...7

1..2.2.1.2 Đánh giá NVL thực tế xuất kho ...8

1.2.2.2.Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán ...9

1.3 Kế toán chi tiết NVL...10

1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng ...10

1.3.3. Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL...11

1.3.3.1. Phơng pháp ghi thẻ song song...11

1.3.3.2 Phơng pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển...12

1.3.3.3 Phơng pháp ghi sổ số d...14

1.4. Kế toán tổng hợp NVL...15

1.4.1 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...15

1.4.1.1 Đặc điểm của phơng pháp kê khai thờng xuyên...15

1.4.1.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKTX...16

1.4.2 Kế toán tổng hợp NVL theo phơng pháp KKĐK...17

1.4.2.1 Đặc điểm phơng pháp KKĐK...17

1.4.2.2 Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu...18

1.5. Sổ kế toán áp dụng:...18

- Sổ cái TK 152, 153...19

công ty xây dựng số 9 Thăng Long...20

2.1 Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty...20

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây dựng số 9 Thăng Long ...20

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh...21

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý...21

2.1.2.2 Đặc điểm sản phẩm:...24

Máy thi công...27

2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty...28

2.1.3.1. Bộ máy kế toán...28

2.1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng trong công ty...30

2.1.4. Sơ bộ về tài sản của của công ty...30

2.1.5. Tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong thời gian qua.31 2.1.6. Những thuận lợi và khó khăn:...32

2.1.6.1. Thuận lợi:...32

2.1.6.2. Khó khăn:...33

2.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty...33

2.2.1 Đặc điểm NVL tại công ty xây dựng số 9 Thăng Long...33

2.2.2. Phân loại NVL ở công ty...34

2.2.3 Đánh giá NVL ở công ty...36

2.2.3.1. Tính giá thực tế nhập kho NVL...36

2.2.4. Thủ tục nhập, xuất vật liệu:...38

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây dựng (Trang 80 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w