Văn húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp công ty sữa Vinamilk (Trang 35 - 38)

3. Những khú khăn cần phải giải quyết khi xõy dựng VHDN cho cỏc DN Việt Nam:

3.1. Văn húa của cỏc doanh nghiệp Việt Nam

VHDN Việt Nam được hỡnh thành là một phần quan trọng của văn húa Việt Nam được lưu truyền và bồi đắp tiếp trong giai đoạn cụng nghiệp hỏo, hiện đại húa hiện nay và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. VHDN nước ta tiếp thu những nhõn tố văn húa trong kinh doanh hỡnh thành qua nhiều năm của cỏc nền văn húa trờn thế giới, đồng thời tiếp thu và phỏt huy những tinh hoa văn húa trong kinh doanh của cha ụng, vận dụng phự hợp với đặc điểm của xó hội ngày nay, đú là hiện đại húa truyền thống đi đụi với sự truyền thống húa hiện đại. Chỉ cú như vậy mới kết hợp được tốt truyền thống và hiện đại, đú là sự kết hợp cú chọn lọc và nõng cao, tưng bước hỡnh thành VHDN mang bản sắc Việt Nam.

Việt Nam là một đất nước anh hựng, trải qua bốn nghỡn năm dựng nước và giữ nước, con người Việt Nam cần cự chịu thương chịu khú và cú đầy đủ cỏc tố chất của những con người dỏm đương đầu với mọi thử thỏch. Bằng những kết quả trong học tập, lao động và chiến đấu đó toỏt lờn một điều quý bỏu rằng, người Việt Nam chỳng ta tuy nhỏ bộ song rất quả cảm, thụng minh và sỏng tạo, điều nầy giỳp cho chỳng ta cú đủ sự tự tin để nhỡn nhận và giỳp chỳng ta xõy dựng một nền kinh tế ngày một vững chắc hơn, phỏt triển hơn.

Trong mụi trường như võy, VHDN Việt Nam cũng cú mang nhiều bản sắc dõn tộc phong phỳ. Hơn thế nữa cỏc doanh nhõn Việt Nam đó phải đương đầu với nhiều khú khăn do chiến tranh và lạc hậu mang lại, nhưng trong “cỏi khú lú cỏi khụn“, họ bộc lộ tớnh sỏng tạo và sự kiờn cường. Bản lĩnh lónh đạo được rốn luyện trong thử thỏch “thắng khụng kiờu, bại khụng mảm”. Chỳng ta cú rất nhiều anh hựng lao động trong thời chiến cũng như trong thời bỡnh. Cú nhiều tấm gương tiờu biểu cho cỏc doanh nhõn Việt Nam như Trần Ngọc Sương – Giỏm đốc nụng trường sụng Hậu, Trương Gia Bỡnh – Tổng giỏm đốc cụng ty cổ phần Thăng Long, Hoàng Đỡnh Phi – Giỏm đốc cụng ty TNHH San Nam và rất nhiều tấm gương tiờu biểu khỏc nữa, họ là những người đó gúp phần làm thay diện mạo nền kinh tế nước nhà.

Để cú được thành cụng như hiện nay, những người lónh đạo cũn cú một đội ngũ nụng cụng nhõn hựng hậu. Tầng lớp người lao động Việt Nam chăm chỉ, chõn thực và giàu lũng nhõn ỏi. Trong lao động cũng như trong cuộc sống, chỳng ta cú tinh thõn đoàn kết lớn, núi như cố nhạ sĩ Trịnh Cụng Sơn đó viết: “Mặt đất bao la, anh em một nhà”. Luụn thể hiện sự tương thõn tương ỏi, sống cú tỡnh cú nghĩa. Những người lao động Việt Nam khụng chỉ chung thủy với quờ hương chũm xúm, họ cũn rất chung thành với lý tưởng và tổ chức của mỡnh. Một khảo sỏt cho thấy số lượng cụng nhõn Việt Nam rời bỏ nhà mỏy là rất ớt, hầu hết họ kiờn trỡ bỏm trụ cựng đồng kham chịu khổ với những người lónh đạo, hầu như khụng cú biểu tỡnh hay đỡnh cụng trong cỏc cơ quan nhà mỏy ở Việt Nam.

Khụng chỉ với cỏc đức tớnh trờn, những người lao động Việt Nam rất thụng minh sỏng tạo. Chớnh họ là những người đưa ra nhiều đổi mới trong sản xuất, nhiều nơi sự thụng minh của họ giỳp cho doanh nghiệp thoỏt khỏi khú khăn và chiếm được uy tớn trờn thị trường trong và ngoài nước. Núi như ụng Nguyễn Cụng Phỳ – Tổng giỏm đốc cụng ty

Apave Việt Nam và Đụng Nam Á thỡ: “con người Việt Nam, trớ tuệ hơn kộm ai thỡ chưa biết nhưng chắc chắn là khụng thua kộm ai”

3.1.2. Khả năng thớch ứng

Chỳng ta cú thể tự hào mà nhỡn nhận rằng, đó cú nhiều điều thay đổi và chuyển mỡnh của cỏc DN trong việc thớch ứng với những thay đổi trong kinh tế và khoa học cụng nghệ kể từ khi chỳng ta tiến hành mở cửa đến nay. Đó cú nhiều cụng ty chuyển dịch từ cơ chế bao cấp sang kinh doanh tự hạch toỏn hoạt động rất hiệu quả và tạo ra cụng ăn việc làm cho rất nhiều người lao động như cụng ty sữa Vinamilk, cụng ty bia Halida… nhiều siờu thị, trung tõm vui chơi giải trớ nhanh chúng nắm bắt thị hiếu khỏch hàng và đưa ra mụ hỡnh hoạt động với quy mụ hiện đại. Cú được sự thay đổi đỏng mừng trờn trước hết phải núi đến việc kịp thời thay đổi văn húa trong cỏc doanh nghiệp. Kết quả do cú thay đổi văn hoỏ được thể hiện ở nhiều nơi, cụ thể khi ta đến cỏc siờu thị, nhà mỏy lớn ta bắt gặp khụng khớ làm việc với tỏc phong cụng nghiệp hiện đại cựng với đội ngũ nhõn viờn lành nghề, ăn mặc đồng phục, núi năng lịch sự. Nhiều sản phẩm tạo ra với chất lượng cao, kiểu dỏng đẹp, hỡnh thức và chất lượng phong phỳ.

Do phải trải qua khú khăn và chiến tranh lõu dài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam ớt cú cơ hội tiếp xỳc với bờn ngoài, nờn cú thể núi khả năng thớch ứng của cỏc doanh nghiệp tuy cú nhiều thành tựu đỏng nể song vẫn cũn rất chậm. Việc đầu tư vào khoa học kỹ thuật cũn thấp, nhiều nơi sản xuất với dõy chuyền và mỏy múc lạc hậu vỡ thiếu thốn và kinh phớ đầu tư. Sự lo lắng cho tồn tại và thoỏt ra khỏi cảnh đúi nghốo vẫn luụn ỏm ảnh nờn việc định hướng cho tương lai ớt được quan tõm, cụ thể như việc bắt buộc nghiờn cứu luật phỏp cỏc nước trước khi hợp tỏc tại nhiều cụng ty cũn bị coi nhẹ, việc xõy dựng thương hiệu trước khi hàng hoỏ ra đời là khỏi niệm khỏ mới mẻ đối với cỏc doanh nhõn Việt Nam, đó làm cho chỳng ta phớ tổn nhiều tiền bạc và cụng sức trong cỏc vụ kiện cỏ tra Basa, thương hiệu cà phờ Trung Nguyờn, nước mắm Phỳ Quốc hay thuốc lỏ Vinataba là những vớ dụ điển hỡnh.

3.1.3. Tỏc phong làm việc.

Nhõn viờn tại cỏc DN Việt Nam đang cố gắng rất nhiều để dần thớch nghi với nhịp sống mới đang rất sụi động nhưng nhỡn chung vẫn cũn rất chậm so với một số nước chõu Á như Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc… tỏc phong làm việc vẫn cũn chậm, đặc biệt ở cỏc cơ quan cũn bao cấp . Khụng khớ làm việc chưa thực sự khẩn trương, nhiều nơi nhõn viờn làm việc chưa tuõn thủ an toàn lao động một cỏch tuyệt đối.

Cú một số người nước ngoài khi đến Việt Nam làm việc tỏ ra hết sức ngạc nhiờn vỡ thời gian làm việc ở nhiều DN bị co kộo, vớ như mở cửa muộn, nghỉ sớm hoặc cỏc cuộc hẹn chậm hơn dự định. Tại nhiều cơ sở phục vụ, mặc dự ta bắt gặp những nụ cười niềm nở, thỏi độ lịch sự song vẫn chưa đủ nếu thiếu đi những lời khuyờn hữu ớch, thỏi độ chõn thành và khả năng cung cấp thụng tin chớnh xỏc về hàng hoỏ. Phản xạ “3C” - Cười, Chào, Cảm ơn đó khắc sõu vào đầu úc nhõn viờn ở vài nơi vẫn bị coi là những hành động giả tạo.

3.1.4. Bộ mỏy quản lý.

Do quỏ trinh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhiều cụng ty với đa chức năng, đa hỡnh thức ra đời gúp phần tạo nờn sự sống động của mọi lĩnh vực kinh tế. Ở nước ta đa số là cỏc cụng ty vừa và nhỏ, đang cố gắng nỗ lực khẳng định vị trớ và hướng tới phỏt triển quy mụ hoạt động. Tuyệt đại đa số cỏc cụng ty nhỏ và cụng ty tư nhõn cú những ưu điểm như ớt thủ tục hành chớnh, sự ra quyết định nhanh chúng và khả năng nắm bắt thị trường nhanh.

Núi về cỏi lợi thỡ cũng phải bàn đến cỏi hại. Chớnh sư dễ dàng của việc ra đời cỏc cụng ty nhỏ và cụng ty TNHH cũng là cơ hội cho những người trớ thức kộm, thiếu kinh nghiệm quản lý và đạo đức kinh doanh nắm quyền điều hành lónh đạo. Nhiều cụng ty mang dỏng dấp của gia đỡnh trị, VHDN hết sức yếu kộm, quyền lợi người lao động khụng được đảm bảo. Đó cú nhiều cụng ty hoạt động trỏ hỡnh, lừa đảo người lao động, trốn lậu thuế hoặc chỉ tớnh đến lợi nhuận khụng mảy may một chỳt lương tõm trỏch nhiệm với cộng đồng xó hội. Những cụng ty kiểu trước đõy như EPCO Minh Phụng, nước hoa Thanh Hương đến nay khụng phải là hiếm.

Khụng chỉ bộ mỏy lónh đạo ở một số cụng ty ma là biến chất. Tại một số DN Nước, sư xuống cấp đạo đức cũng đang là nỗi lo chung của toàn xó hội. Cú những vị quản lý kộm năng lực nhiều tuồi tỏc do sự nõng đỡ nờn được xếp vào vị trớ lónh đạo.

Áp đặt trong quản lý khụng phải là khỏi niệm xa lạ đối với chỳng ta, khụng chỉ trong thời kỳ bao cấp núi đến mà hiện nay nhiều nơi vẫn duy trỡ kiểu lónh đạo “Trờn bảo dưới khụng nghe“ , nhiều số phận nghiệt ngó, nhiều tài năng bị vựi dập do kiểu quản lý này gõy ra. Tại nhiều doanh nghiệp khụng cú khỏi niệm “cởi mở”, mọi bờ bối về tài chớnh, về những quan hệ cấu kết mờ ỏm mói nằm trong búng tối vĩnh cửu.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp công ty sữa Vinamilk (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w