Định hớng hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 60 - 62)

3.1.2 Định hớng hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội trong thời gian tới Nội trong thời gian tới

Theo định hớng phát triển của thành phố, Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội với chức năng đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô cũng đề ra cho mình những mục tiêu hoạt động cụ thể nhằm đảm bảo thực hiện hiệu quả công tác, góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu phát triển của thành phố đến năm 2010.

Theo dự tính, để duy trì đợc tốc độ tăng trởng 8,5-9,5%/năm từ nay đến năm 2010, toàn thành phố cần khoảng 15.000 tỷ vốn đầu t. Nguồn vốn đầu t này bao gồm cả vốn tín dụng ngân hàng, vốn ngân sách, vốn huy động từ nớc ngoài trong đó, vốn trong nớc phải đóng vai trò quyết định. Trên cơ sở đó, dự kiến vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc tại Chi nhánh nh sau

Bảng 8: Dự kiến vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc tại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội giai đoạn 2001-2005

Chỉ tiêu 2001 2003 2005 % 100 100 100 Tổng nguồn vốn tín dụng tỷ đồng 3327 5756 8290 % 10,2 13,4 13,6 Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của NN tỷ đồng 339,5 598,6 787,4 Nguồn: Sở kế hoạch đầu t Hà Nội

Trong thời gian tới, định hớng bố trí vốn tín dụng đầu t phát triển vẫn tiếp tục tập trung vào các dự án thuộc các lĩnh vực sau:

- Khối sản xuất công nghiệp bao gồm các dự án thuộc các ngành: cơ khí (trọng điểm là chơng trình xe đạp-quạt điện), điện-điện tử, dệt may-da giầy, sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến lơng thực thực phẩm. Ngoài ra cũng u tiên phát triển những ngành công nghệ cao, tạo ra sản phẩm có hàm lợng chất xám lớn.

- Khối xây dựng hạ tầng đô thị: tập trung vào các dự án xây dựng hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu đô thị mới, xây dựng nhà ở để giải phóng mặt bằng, nhà ở cho ngời có thu nhập thấp.

- Các dự án đầu t phát triển hạ tầng viễn thông, phát triển công nghệ thông tin và tin học.

- Các dự án thuộc ngành nông lâm nghiệp nh chế biến, bảo quản thực phẩm, máy móc phục vụ ngông nghiệp, trồng cây ăn quả, trồng rừng nguyên liệu, nuôi trồng thuỷ sản…

- Các dự án sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu có giá trị xuất khẩu lớn, tạo ra nhiều công ăn việc làm.

- Các dự án thuộc lĩnh vực giáo dục, y tế, giao thông đặc biệt chú trọng…

đến những dự án phát triển các trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học, phổ cập và nâng cao chất lợng giáo dục, các dự án nâng cao chất lợng giao thông và y tế phục vụ đời sống dân c.

Trên cơ sở các lĩnh vực u tiên nh trên, tập trung vốn cho những dự án đang vay dở để hoàn thành dứt điểm công trình, sớm đa dự án vào hoạt động và khai thác. Nguồn vốn còn lại bố trí cho những dự án có tính khả thi cao, đạt hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế xã hội, có khả năng hoàn trả nợ vay.

Nghiệp vụ hoạt động chính của Chi nhánh trong giai đoạn tới vẫn là cho vay đầu t phát triển. Trên cơ sở nguồn vốn do ngân sách cấp chủ động phối hợp với Sở kế hoạch đầu t thành phố và các chủ đầu t để hoàn tất thủ tục triển khai ký kết hợp đồng tín dụng và giải ngân vốn vay. Hỗ trợ lãi suất sau đầu t là hoạt động cần đợc đẩy mạnh để huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t phát triển. Tuy nhiên, cơ chế thực hiện cũng nh các qui định về hỗ trợ lãi suất sau đầu t cần đợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp để hấp dẫn chủ dự án, phát huy đợc vai trò hỗ trợ của Quỹ đối với các dự án đợc khuyến khích đầu t. Bảo lãnh tín dụng đầu t cũng cần đợc nghiên cứu cải tiến cho phù hợp để đa vào thực hiện. Trong thời gian tới, Chi nhánh Quỹ cần sử dụng linh hoạt cả 3 hình thức cho vay đầu t phát triển, hỗ trợ lãi suất sau đầu t và bảo lãnh tín dụng đầu t thành công cụ hữu hiệu để thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình trong đầu t phát triển kinh tế xã hội góp phần hoàn thành các chỉ tiêu cơ bản đề ra trong chiến lợc phát triển từ nay đến năm 2010 của UBND thành phố Hà Nội.

Về hoạt động cho vay đầu t phát triển của Nhà nớc, trong những năm tiếp theo, Chi nhánh chủ trơng đẩy nhanh tiến độ thẩm định dự án, ký kết hợp đồng tín dụng và giải ngân vốn vay, đảm bảo thực hiện 100% vốn kế hoạch. Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay, giảm thiểu nợ quá hạn và lãi treo. Chủ động và kịp thời giải quyết những món nợ “có vấn đề”, tìm hiểu nguyên nhân để đa ra biện pháp tháo gỡ, trình cấp trên xem xét và quyết định. Trong những năm tới, cho vay đầu t phát triển của nhà nớc phải thực sự trở thành công cụ kích thích đầu t, đem lại hiệu quả cao cho thành phố.

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w