Kế hoạch phát triển kinh tếxã hội 2002-2010 của thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 59 - 60)

3.1 Kế hoạch phát triển kinh tế x hội của thành phốã

Hà Nội từ nay đến năm 2010 và định hớng hoạt động của Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Hà Nội

3.1.1 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2002-2010 của thành phố Hà Nội Nội

Trong thời gian qua, với nỗ lực của thành uỷ, UBND, các ban ngành, các đơn vị kinh tế xã hội và nhân dân thành phố, Hà Nội đã có những bớc phát triển đáng kể cả về kinh tế, văn hoá và xã hội, từng bớc vơn lên ngang tầm của một thủ đô văn minh, hiện đại. Tuy nhiên, khoảng cách của Hà Nội so với thủ đô các nớc trong khu vực và trên thế giới vẫn còn rất lớn. Để rút ngắn khoảng cách này và tr- ớc mắt là để đảm bảo thực hiện các mục tiêu kế hoạch của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 do đại hội Đảng VII đề ra, trong thời gian tới, thành phố đặt ra các mục tiêu sau:

- Đạt nhịp độ tăng trởng 8,5-9%/năm giai đoạn 2002-2005 và 9,5- 10%/năm giai đoạn 2005-2010. Bình quân giai đoạn 2001-2010 đảm bảo tốc độ tăng GDP từ 8,5 đến 9,5%.

- Tăng tỷ trọng GDP của Hà Nội đóng góp vào GDP cả nớc từ 7,2% năm 2001 lên 9% vào năm 2010 với mức tăng GDP dự kiến 29.277 tỷ đồng vào năm 2005 và khoảng 47.000 tỷ đồng năm 2010.

- Phấn đấu tăng mức GDP bình quân đầu ngời từ 756 USD năm 2001 lên 1043 USD năm 2005 và 1500 USD vào năm 2010.

- Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 15% để góp phần tạo nên một nền kinh tế mở cho thủ đô.

- Dự kiến tốc độ tăng trởng tín dụng giai đoạn 2002-2005 là 109%, 2005- 2010 là 110%, bình quân cả thời kỳ đạt mức tăng 109,5%.

- Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc thể hiện trên các mặt:

+ Tiếp tục sắp xếp lại khu vực kinh tế quốc doanh theo hớng nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò định hớng của kinh tế quốc doanh

với các khu vực kinh tế khác, tập trung nắm những ngành, lĩnh vực chủ đạo, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc.

+ Tạo điều kiện khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển mạnh.

+ Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu t nớc ngoài nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài cho quá trình phát triển.

- Tiếp tục cơ cấu lại nền kinh tế, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp trong giai đoạn đầu lên ngang tầm với tiềm năng và vị trí của công nghiệp thủ đô, phát triển mạnh ngành dịch vụ một cách hợp lý phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và hiện đại hoá nông thôn nhằm thích ứng với tiến trình đô thị hóa. Tiến tới xây dựng một cơ cấu kinh tế ngành và vùng hợp lý tạo tiền đề cho sự phát triển lâu dài của thành phố.

- Bên cạnh đầu t cho sản xuất, chú trọng đến đầu t cho các chơng trình văn hoá, giáo dục, xã hội để nâng cao mức sống dân c, xây dựng Hà Nội trở thành một thủ đô hiện đại đồng thời vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc. Trong giai đoạn tới u tiên cho các chơng trình hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà

Một phần của tài liệu Giải pháp sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại chi nhánh Quỹ hỗ trợ phát triển Hà Nội (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w