- Quy định cơ chế giải quyết tranh chấp: các cơ quan có chức năng giải quyết tranh chấp, thẩm quyền giải quyết tranh chấp, trình tự thủ tục giải quyết
đầy đủ các kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, nhất là nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động.
Thứ năm, tăng cường hoạt động quản lý và bảo vệ lao động ở nước ngoài. ngoài.
Các doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ với các cơ quan nhà nước như Cục quản lý lao động ngoài nước, Ban quản lý lao động và Cơ quan đại như Cục quản lý lao động ngoài nước, Ban quản lý lao động và Cơ quan đại diện ngoại giao tại các nước để nắm bắt tình hình lao động và giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ việc phát sinh. Các doanh nghiệp có thể phối hợp với nhau để quản lý người lao động ở cùng một quốc gia, thường xuyên liên hệ với người lao động, cùng nhau khởi kiện những trường hợp người sử dụng lao động vi phạm hợp đồng để bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động.
Thứ sáu, nâng cao ý thức tự bảo vệ của người lao động.
Người lao động Việt nam đi làm việc ở nước ngoài hiện nay phần đông là lao động nông thôn, trình độ học vấn thấp, ngoại ngữ kém, thiếu hiểu biết nên lao động nông thôn, trình độ học vấn thấp, ngoại ngữ kém, thiếu hiểu biết nên luôn có tư tưởng ỷ lại, không tự làm chủ bản thân, trông chờ vào người quản lý, người phiên dịch giải quyết thay các công việc có liên quan. Chính vì vậy, khi có những mâu thuẫn xảy ra, phần lớn họ không biết tự bảo vệ bản thân. Hạn chế này có thể khắc phục được nếu ta làm tốt công tác đào tạo lao động, trang bị
đầy đủ các kiến thức cần thiết cho người lao động trước khi đi làm việc ở nước ngoài, nhất là nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động. nước ngoài, nhất là nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động.