Chỏu thế vị cha hoặc mẹ để hưởng di sản của ụng, bà

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 27 - 28)

Trong trường hợp cha đẻ chết trước hoặc chết cựng một thời diểm với ụng nội thỡ khi ụng nội chết con sẽ thay thế vị trớ của cha để hưởng thừa kế từ di sản mà ụng nội để lại đối với phần di sản mà cha mỡnh được hưởng nếu cũn sống. Nếu cha đẻ chết trước hoặc chết cựng thời điểm với bà nội thỡ khi bà nội chết,

con được thay thế vị trớ của cha để hưởng thừa kế từ di sản mà bà nội để lại đối với phần di sản mà cha mỡnh được hưởng nếu cũn sống.

Trong trường hợp mẹ đẻ chết trước hoặc chết cựng thời điểm với ụng ngoại thỡ khi ụng ngoại chết, con sẽ thay thế vị trớ của mẹ để hưởng thừa kế từ di sản mà ụng ngoại để lại đối với phần di sản mà mẹ mỡnh được hưởng nếu cũn sống. Nếu mẹ đẻ chết trước hoặc chết cựng thời điểm với bà ngoại thỡ khi bà ngoại chết, con sẽ thay thế vị trớ của mẹ để hưởng thừa kế từ di sản mà bà ngoại để lại đối với phần di sản mà mẹ mỡnh được hưởng nếu cũn sống.

Ngoài ra, thừa kế thế vị được xột trờn tổng thể về sự đan xen huyết thống với nuụi dưỡng giữa người để lại di sản với con chỏu của người đú nờn khi xỏc định chỏu cú được thế vị hay khụng, cần theo ba trường hợp sau sau:

Thứ nhất, nếu giữa cỏc đời đều cú quan hệ huyết thống (A sinh ra B và B sinh ra C.) thỡ đương nhiờn chỏu sẽ được thế vị trong mọi trường hợp nếu cú đủ cỏc điều kiện đó xột ở phần trờn.

Thứ hai, nếu quan hệ giữa cỏc đời đều là nuụi dưỡng (A nhận nuụi B và B nhận nuụi C) thỡ đương nhiờn thế vị khụng được đặt ra trong mọi trường hợp.

Thứ ba, nếu cú sự đan xen cả huyết thống lẫn nuụi dưỡng giữa cỏc đời thỡ cần xỏc định theo cỏc trường hợp sau:

- Nếu quan hệ giữa đời thứ nhất với đời thứ hai là nuụi dưỡng nhưng quan hệ giữa đời thứ hai với đời thứ ba lại là huyết thống (A nhận nuụi B và B sinh ra C.) thỡ được thừa kế thế vị. Trường hợp này cũng được ỏp dụng đối với con riờng của vợ, của chồng nếu con con riờng với mẹ kế, bố dượng được thừa nhận là cú quan hệ chăm súc nuụi dưỡng nhau như cha con, mẹ con.

- Nếu quan hệ giữa đời thứ nhất với đời thứ hai là huyết thống nhưng quan hệ giữa đời thứ hai với đời thứ ba lại là nuụi dưỡng (A sinh ra B và B nhận nuụi C.) thỡ khụng đương nhiờn được thừa kế thế vị, Nghĩa là cú thể được thế vị nếu được người để lại di sản coi như chỏu ruột.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w