Về vấn đề quyền và nghĩa vụ của người được di tặng và thời điểm xỏc lập quyền sở hữu đối với phần được hưởng di tặng.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 85 - 86)

- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:

29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.

3.3. Về vấn đề quyền và nghĩa vụ của người được di tặng và thời điểm xỏc lập quyền sở hữu đối với phần được hưởng di tặng.

xỏc lập quyền sở hữu đối với phần được hưởng di tặng.

Điều 636 Bộ luật dõn sự quy định về thời điểm phỏt sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế. Đối với người được di tặng thỡ khụng cú điều luật nào qui định về thời điểm phỏt sinh quyền được hưởng di sản của họ từ di sản của người chết (người di tặng) để lại. Mặc dự Điều 671 Bộ luật dõn sự quy định người được di tặng khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng nhưng nếu toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn thỡ phần di tặng được dựng để thực hiện nghĩa vụ của người chết để lại. Vậy, quyền và nghĩa vụ của người được di tặng cú phỏt sinh từ thời điểm mở thừa kế?

Người được di tặng và người được hưởng thừa kế đều chỉ được hưởng di sản sau khi đó thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Phần di sản của người thừa kế sẽ được lấy ra để thanh toỏn trước. Nếu khụng đủ thỡ mới lấy phần di sản của người được di tặng để thanh toỏn nghĩa vụ của người chết để lại. Tuy vậy, việc thực hiện nghĩa vụ đều phải được chấp hành trong một thời hạn nhất định.

Việc di tặng chỉ cú hiệu lực kể từ thời điểm người lập di chỳc chết (thời điểm mở thừa kế) và cố nhiờn là người được di tặng phải cũn sống vào thời điểm

đú. Mặt khỏc, người được di tặng khụng phải là người thừa kế, nhưng về bản chất người được di tặng là người được hưởng một phần di sản đó được xỏc định theo sự định đoạt của người lập di chỳc, họ được xỏc lập quyền sở hữu đối với phần di sản đú. Vỡ vậy, người được hưởng di tặng cũng cú quyền và nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại từ thời điểm mở thừa kế. Họ được xỏc lập quyền sở hữu khi họ thực hiện được quyền hưởng di sản của mỡnh. Hay núi cỏch khỏc, họ được xỏc lập quyền sở hữu khi họ nhận được di sản từ khối di sản của người chết để lại. Người được di tặng cũng cú quyền nhận hoặc từ chối quyền được hưởng di sản như người thừa kế. Chỳng tụi cho rằng, Bộ luật dõn sự cần cú những quy định cỏc vấn đề mà chỳng tụi đề cập ở trờn để cú cơ sở phỏp lý cho việc ỏp dụng phỏp luật trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp về di sản thừa kế liờn quan đến người được di tặng, theo hướng bổ sung thờm cỏc nội dung về:

Thời điểm phỏt sinh quyền tài sản của người được di tặng, về việc từ chối nhận di sản, về phần di sản mà người được di tặng từ chối nhận hoặc khụng được quyền hưởng di sản.

Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người được di tặng cú cỏc quyền và nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.

Người được di tặng cú quyền từ chối nhận di sản, trừ khi việc từ chối nhằm trốn trỏnh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mỡnh đối với người khỏc.

Phần di sản liờn quan đến người được di tặng nhưng họ khụng cú quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người lập di chỳc sẽ được ỏp dụng chia theo quy định của phỏp luật.

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT THỪA KẾ Ở VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NAY (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w