- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:
3. (Bổ sung mới) Nếu một người vừa lập di chỳc chung, vừa lập di chỳc riờng hoặc lập nhiều di chỳc chung với nhiều người khỏc nhau, thỡ mỗi tờ di chỳc
3.10. Hướng hoàn thiện qui định của phỏp luật về thanh toỏn và phõn chia di sản thừa kế.
chia di sản thừa kế.
Khoản 1 Điều 637 Bộ luật dõn sự qui định người quản lý di sản cú quyền được hưởng thự lao theo thoả thuận với những người thừa kế và tại Điều 680 Bộ luật dõn sự cũng qui định về “chi phớ cho người bảo quản di sản” là nội dung ưu tiờn thanh toỏn thứ 9. Đõy là cơ sở phỏp lý để khi giải quyết tranh chấp, Toà ỏn trớch từ khối di sản một khoản tiền hoặc một vật trả cụng (thự lao) cho người quản lý di sản. Tuy nhiờn, nếu người quản lý di sản và những người thừa kế khụng thoả thuận được việc trả thự lao, thỡ vấn đề này được giải quyết như thế nào lại khụng được Bộ luật dõn sự dự liệu. Chớnh vỡ thế, khi giải quyết tranh chấp về vấn đề này trong từng vụ việc cụ thể, người quản lý di sản được hưởng ở mức nào là phụ thuộc vào quyết định của Hội đồng xột xử, cú nghĩa là Toà ỏn cỏc cấp tớnh mức thự lao khụng theo một “lượng” thống nhất. Thậm chớ cú Toà khụng xỏc định, khụng trớch khoản để trả thự lao cho người quản lý.
Thực tế đú, một mặt xuất phỏt từ việc Bộ luật dõn sự khụng dự liệu, do đú cũn cú quan điểm khỏc nhau về việc trả thự lao cho người quản lý di sản. Đú là:
- Nếu khụng cú thoả thuận trước về việc trả thự lao cho người quản lý di sản thỡ người quản lý khụng được hưởng một khoản thự lao trớch từ khối di sản.
- Mặc dự khụng thoả thuận trước về khoản tiền thự lao nhưng nếu người quản lý di sản chỉ trụng giữ, bảo quản mà khụng khai thỏc lợi ớch, thỡ cỏc thừa kế buộc phải trả thự lao cho họ. Trong trường hợp người quản lý di sản đồng thời là người chiếm hữu sử dụng và được hưởng hoa lợi hay lợi tức từ di sản (hoa trỏi trong vườn, dựng nhà để ở hoặc cho thuờ...) thỡ tuyệt nhiờn khụng được trả thự lao.
- Trong mọi trường hợp phải trả thự lao cho người quản lý di sản.
Chỳng tụi cho rằng, khi người quản lý di sản đó bỏ cụng sức để duy trỡ, bảo quản di sản và thực hiện tốt những nghĩa vụ mà phỏp luật qui định theo Điều 636, 637 Bộ luật dõn sự thỡ phải trớch phần di sản để thanh toỏn cụng duy trỡ, bảo quản di sản bất kể cú thoả thuận trước hay khụng, việc quản lý diễn ra dài hay ngắn và người quản lý di sản cú được hưởng hoa lợi hay lợi tức từ việc quản lý di sản đú hay khụng vỡ: Căn cứ vào Điều 636, 637 Bộ luật dõn sự thỡ cựng với việc thực hiện nghĩa vụ quản lý di sản thỡ người quản lý di sản phải được hưởng những quyền nhất định, trong đú cú quyền được hưởng thự lao.
Thực tế cho thấy, nếu người quản lý di sản thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ thỡ phải coi đú là những nghĩa vụ phỏp lý, một loại nghĩa vụ từ lao động cú ớch để duy trỡ và bảo tồn di sản, trỏnh được sự mất mỏt, hư hỏng, mai một. Cụng sức họ bỏ ra đú là cơ sở cho việc người thừa kế phải trả thự lao cho việc quản lý di sản của họ. Để việc trớch một phần di sản trả thự lao cho người quản lý di sản được
thống nhất và cụng bằng, theo chỳng tụi nờn căn cứ vào thời gian quản lý di sản dài hay ngắn để ấn định một tỷ lệ hợp lý. Hiện nay, cú Toà thường ấn định bằng một suất thừa kế theo luật, cú Toà chỉ ấn định bằng 1/2 suất thừa kế theo luật định mà khụng tớnh đến thời gian quản lý là bao nhiờu. ấn định theo cỏch này là khụng hợp lý vỡ cú những trường hợp chỉ quản lý di sản trong vũng một vài năm, cú những trường hợp lại quản lý hơn 40 năm. Từ những thực tế đú, theo chỳng tụi nờn sửa đổi, bổ sung qui định về khoản thự lao cho người quản lý di sản theo hướng sau:
- Sửa lại điểm b khoản 1 Điều 637 Bộ luật dõn sự :“Được hưởng thự lao theo thoả thuận hoặc theo quy định của phỏp luật”.
- Trả cụng để bự đắp vào cụng sức lao động bỏ ra theo thời gian, thời gian càng dài thỡ thự lao càng lớn.
- Khoản thự lao nhiều hay ớt phải tớnh đến giỏ trị di sản được quản lý.