- Ở hàng thừa kế thứ hai cú hai mối quan hệ giữa những người cú quyền hưởng di sản của nhau:
29 Khoản 2, khoản 3 Điều 667 BLDS 2005.
3.9. Kiến nghị hoàn thiện di chỳc chung của vợ chồng.
Việc cụng nhận quyền lập di chỳc chung của vợ, chồng và cỏch thức quy định về cỏc nội dung phỏp lý liờn quan đến việc lập, cụng nhận hiệu lực, thực thi di chỳc chung của vợ, chồng trong phỏp luật hiện hành cú nhiều bất cập. Xuất phỏt từ những vấn đề tồn tại nờu trờn, chỳng tụi xin nờu một số suy nghĩ và kiến nghị sau đõy, làm cơ sở tham khảo cho cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền khi xem xột để sửa đổi, bổ sung cỏc qui định phỏp luật cú liờn quan.
Trước hết là việc Bộ luật dõn sự cú nờn tiếp tục thừa nhận di chỳc chung của vợ, chồng?
Cú thể thấy, phỏp luật hiện hành vẫn chưa cú giải phỏp nào để giải quyết tốt cỏc vấn đề phỏp lý phức tạp được đặt ra đối việc lập, sửa đổi, huỷ bỏ di chỳc chung và xỏc định hiờu lực thực thi của di chỳc chung. Bản chất của di chỳc vốn là giao dịch phỏp lý đơn phương của cỏ nhõn. Khụng thể cú sự tham dự ý chớ của nhiều cỏ nhõn trong việc lập di chỳc. Nếu thừa nhận di chỳc chung, phỏp luật cú thể đạt được mục đớch tốt đẹp là hướng cỏc bờn trong quan hệ thừa kế cần quan tõm hơn việc tăng cường tỡnh thương yờu và đoàn kết trong gia đỡnh. Nhưng khụng nờn nhầm lẫn việc tăng cường đoàn kết trong gia đỡnh với việc phải cựng nhau lập di chỳc chung. Chưa kể việc lập di chỳc chung xong rồi lại bất đồng trong việc sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chỳc chung; hay sau khi một bờn vợ hoặc chồng chết trước, nhưng người thừa kế hợp phỏp khụng thể xin phõn chia di sản thừa kế hoặc chia thừa kế bắt buộc… thỡ cú thể cũn tạo hiệu ứng ngược.
Nhưng dường như kiến nghị bói bỏ quy định di chỳc chung của vợ, chồng là khụng khả thi, vỡ đõy là một thực tiễn phỏp lý và tục lệ, đó tồn tại từ lõu trong
xó hội Việt Nam. Hơn nữa, phỏp luật cần phải thừa nhận và điều chỉnh vấn đề lập di chỳc chung của vợ, chồng, để bảo đảm cỏc quan hệ này phỏt triển đỳng hướng.
Bởi thế, một mặt chỳng tụi kiến nghị phỏp luật chỉ cụng nhận trường hợp di chỳc chung của vợ, chồng. Mặc dự thừa nhận di chỳc chung của vợ, chồng cú thể dẫn đến nhiều vấn đề bất cập, nhưng khụng nờn vỡ thế mà cấm đoỏn việc lập di chỳc chung của vợ, chồng. Vấn đề cần thiết hiện nay là, làm sao vẫn duy trỡ cỏc qui định cho phộp lập di chỳc chung của vợ, chồng, nhưng phải hạn chế tối đa những rắc rối, phức tạp do việc thừa loại di chỳc này mang lại bằng cỏch đưa ra những qui định cụ thể, rừ ràng, chặt chẽ và phự hợp với yờu cầu của thực tiễn.