- Quản lý việc đánh giá thực tập
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Trên cơ sở hệ thống hĩa các khái niệm cơ bản về khoa học quản lý, khoa học quản lý giáo dục nĩi chung và quản lý cơng tác thực tập nĩi riêng, luận văn đã vận dụng các khái niệm
đĩ vào nghiên cứu thực trạng quản lý thực tập báo chí của trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình II.
Từ quan điểm của Đảng, Nhà nước về chương trình đào tạo “học đi đơi với hành”, qua các văn kiện, nghị định, hội thảo ở các thời kỳ cĩ thể khẳng định: Thực tập là khâu quan trọng then chốt trong cơng tác đào tạo ở trường nghề. Chú trọng đến khâu này sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo chung của nhà trường, giúp sinh viên trở thành những nhà báo vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu đổi mới từng ngày từng giờ của đất nước.
1.2. Thơng qua các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phân tích, thăm dị ý kiến, nghiên cứu chương trình đào tạo, sản phẩm thực tập của sinh viên, luận văn đã khắc họa thực trạng cơng tác quản lý thực tập tại trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình II. Nổi bật lên trong thực trạng là việc quản lý mục tiêu thực tập, quản lý nội dung, hình thức thực tập được Ban giám hiệu nhà trường cĩ quan tâm nhưng chưa đầu tư quản lý chặt chẽ và thay đổi kịp thời cho phù hợp với tình hình mới. Cụ thể là:
- Sinh viên chưa được chuẩn bị thật chu đáo về mặt nhận thức, kỹ năng trước khi đi thực tập, để thấy được tầm quan trọng của việc thực tập. hoặc giảm bớt lúng túng trong tác nghiệp báo chí
- Sinh viên chưa nhận được nhiều thơng tin tư vấn trước khi đi thực tập vì chưa cĩ người chịu trách nhiệm chính trong khâu quản lý thực tập
- Trang thiết bị phục vụ giảng dạy chuyên ngành chưa được đầu tư xứng tầm với một trường nghề Phát thanh-Truyền hình của khu vực miền Nam. Khâu kiểm tra giám sát việc giảng dạy của các giáo viên hướng dẫn thực tập cũng chưa được coi trọng.
- Trường cũng như Khoa chưa đề ra được biểu mẫu nhận xét đánh giá cũng như hướng dẫn cụ thể về cách cho điểm, tiêu chí cụ thểđể áp dụng trong việc đánh giá kết quả.
Từ những ưu, khuyết điểm vừa làm rõ, luận văn bước đầu tìm được một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng đồng thời đề ra 4 nhĩm giải pháp để nâng cao chất lượng thực tập của sinh viên.
- Nhĩm giải pháp 1: Cải tiến việc chuẩn bị cho sinh viên thực tập, nhằm trang bị cho sinh viên nhận thức cao hơn về tầm quan trọng của việc thực tập, và tư vấn, thơng tin đầy đủ về địa
điểm thực tập.
- Nhĩm giải pháp 2: Cải tiến việc tổ chức cho sinh viên thực tập, nhằm đảm bảo việc tổ
chức quản lý chặt chẽ, chất lượng các đợt thực tập của sinh viên
- Nhĩm giải pháp 3: Cải tiến nội dung, hình thức thực tập, nhằm nâng cao chất lượng thực tập, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Nhĩm giải pháp 4: Cải tiến cách đánh giá kết quả thực tập, nhằm bảo đảm sự khách quan, cơng bằng trong đánh giá, khuyến khích người học.