PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 26 - 29)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH

2.1. Giới thiệu đơi nét về lịch sử trường

2.1.1. Quá trình thành lập và phát triển

Trường Cao đẳng phát thanh-truyền hình II (CĐ PT-TH II) là một trường nghề cao đẳng cơng lập trực thuộc Đài Tiếng nĩi Việt Nam (TNVN), được chính thức thành lập vào tháng 6/2006 theo quyết định số 3016/QĐ-BGD-ĐT Bộ Giáo dục-Đào tạo, trên cơ sở nâng cấp từ

trường Trung học Phát thanh -Truyền hình II, tên giao dịch quốc tế: Radio and Television College II.

Nhiệm vụ cụ thể của trường là: Đào tạo đội ngũ phĩng viên, biên tập, kỹ thuật viên bậc cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật chuyên ngành phát thanh - truyền hình, cao đẳng tin học ứng dụng truyền thơng đa phương tiện, cùng các hệ trung cấp chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật (chính quy, tại chức); các khĩa đào tạo, bồi dưỡng ngắn ngày trong nước, quốc tế; đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực ngành phát thanh - truyền hình khu vực phía Nam nĩi riêng, cả nước nĩi chung.

Sau hơn 30 năm hình thành và phát triển, trường CĐ PTTH II hiện nay vẫn là trường duy nhất đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, kỹ thuật phát thanh truyền hình cho hệ thống 37

Đài phát thanh - Truyền hình các tỉnh, thành phố phía Nam. Trường cịn phục vụ nhu cầu đa dạng của xã hội như làm báo viết, nhu cầu tuyên truyền các cấp, ngành và cho lĩnh vực sửa chữa điện tử dân dụng của xã hội. Nhà trường được phép liên kết với các cơ sở đại học, học viện trong nước đào tạo bậc ngành cĩ trình độđại học, mở rộng quy mơ đào tạo với các ngành: Cao đẳng Báo chí PT-TH, Cao đẳng Cơng nghệ kỹ thuật điện tử, Cao đẳng Tin học ứng dụng truyền thơng đa phương tiện; cùng các hệ đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật chính qui, tại chức, các khĩa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày trong nước, quốc tế.

Từ ngày thành lập đến nay, nhà trường đã đào tạo được hơn 6000 học sinh, sinh viên tốt nghiệp của tất cả các khĩa; duy trì được mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức chuyên mơn quốc tế như: Hiệp hội phát thanh Châu Á- Thái bình dương (AIDB); Tổ chức SIDA Thụy Điển (Cơ

quan hợp tác phát triển Quốc tế Thụy điển tại Việt nam - Publishes with the financial support from the Sida); Tổ chức phát thanh quốc tế Cộng hịa liên ban Đức (DW)…Nhà trường đã được

Chính phủ tặng bằng khen (1998), Huân chương lao động hạng ba (2004), Cờ thi đua xuất sắc của Đài TNVN, Bằng khen của UBND Tp Hồ Chí Minh (2008)…

Theo sự chỉđạo của Đài Tiếng nĩi Việt Nam, từ nay đến năm 2010, trường tiếp tục nâng cấp lên thành Học viện PT-TH trên cơ sở thống nhất với trường CĐ PT-TH I và Trung tâm đào tạo phát thanh của Đài TNVN.

2.1.2. Nhiệm vụ

- Xây dựng và tổ chức, thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển chung của ngành, chiến lược phát triển giáo dục và qui hoạch mạng lưới các trường cao đẳng của Nhà nước.

- Xây dựng chương trình, kế hoạch giảng dạy theo chương trình khung của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội ban hành.

- Tổ chức tuyển sinh theo chỉ tiêu của Nhà nước; tổ chức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, cĩ kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, phục vụ ngành PT-TH và xã hội; cơng nhận tốt nghiệp, in ấn và cấp văn bằng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

- Tổ chức các khĩa đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn theo yêu cầu của ngành PT-TH, phù hợp với năng lực của trường, theo quy định của pháp luật.

- Nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản xuất, dịch vụ khoa học và cơng nghệ theo quy định của Luật Khoa học và Cơng nghệ, Luật giáo dục và các quy định khác của Pháp luật. Xuất bản tập san, các ấn phẩm khoa học, tài liệu, giáo trình phục vụ cho cơng tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển cơng nghệ.

- Hợp tác liên kết, liên doanh về đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước khi được sự đồng ý của các cấp cĩ thẩm quyền; gĩp vốn bằng tiền, tài sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành các hoạt

động khoa học và cơng nghệ, sản xuất kinh doanh và dịch vụ khi được sự đồng ý của các cấp cĩ thẩm quyền; sử dụng nguồn thu từ các hoạt động sự nghiệp cĩ thu để mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ, xây dựng cơ sở vật chất của trường, chi cho các hoạt động giáo dục, đào tạo và bổ sung nguồn tài chính cho trường.

- Quản lý sinh viên, học sinh; phối hợp với gia đình sinh viên, học sinh và các tổ chức cá nhân trong hoạt động giáo dục đào tạo.

- Quản lý cán bộ, viên chức theo quy định phân cấp của Đài TNVN, xây dựng đội ngũ

cán bộ, viên chức của trường đủ và cân đối về cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu tuổi và giới.

- Tổ chức cho cán bộ, viên chức và sinh viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghềđào tạo và nhu cầu của xã hội.

- Đảm bảo tốt mối quan hệ của trường với địa phương nơi trường đặt trụ sở, đảm bảo mối quan hệ tốt với mạng lưới các đài PT-TH trong cả nước.

- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, tài sản, hồ sơ cán bộ, tài liệu và tài chính của trường theo qui định phân cấp của Đài TNVN và theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện chế độ báo cáo Đài TNVN, Bộ GD-ĐT và các cơ quan cấp trên về các hoạt

động của trường theo quy định hiện hành.

2.1.3. Mục tiêu đào tạo

* Mục tiêu đào tạo chung:

Ở bậc Cao đẳng, nhà trường đào tạo sinh viên trở thành phĩng viên, biên tập viên báo chí, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành PT-TH, cán bộ kỹ thuật ngành cơng nghệ thơng tin. Ở bậc Trung học chuyên nghiệp, nhà trường trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về kỹ thuật chuyên ngành PT-TH, thao tác sử dụng, vận hành thiết bị chuyên ngành, sửa chữa cơ bản các thiết bị điện tử nĩi chung, thiết bị chuyên ngành nĩi riêng; các thao tác sử dụng, vận hành thiết bị chuyên ngành phục vụ cơng tác phĩng viên, biên tập báo chí PT-TH.

Yêu cầu đặt ra hiện nay là cơng tác đào tạo của nhà trường phải thật gắn chặt với yêu cầu nhân lực trong ngành. Nội dung, chương trình đào tạo phải xây dựng cho được nhiều loại tri thức hiện đại và kĩ năng cần thiết đối với người làm cơng tác phát thanh-truyền hình. Phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực tiễn, giữa nâng cao tri thức lý luận với rèn luyện kĩ năng và đạo đức báo chí; phát huy được tính chủ động, tích cực sáng tạo của sinh viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Mục tiêu đào tạo của khoa báo chí:

Chương trình đào tạo ngành Báo chí nhằm đào tạo những người cĩ khả năng làm phĩng viên, biên tập viên, bình luận viên, cộng tác viên, thơng tín viên cho các cơ quan truyền thơng

đại chúng như báo in, đài phát thanh, đài truyền hình, báo trực tuyến, hãng thơng tấn, các cơ

quan xuất bản, quảng cáo, quan hệ cơng chúng; hoặc thực hiện các nhiệm vụ địi hỏi các kiến thức cơ bản, hệ thống về truyền thơng và kỹ năng, nghiệp vụ báo chí như các cơ quan văn hĩa

tư tưởng, các bộ phận thơng tin tổng hợp của các cơ quan đơn vị, tổ chức chính trị xã hội, kinh tế, ngoại giao…

Chương trình cũng nhằm đào tạo ra những phĩng viên, biên tập viên nắm vững quan

điểm, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; cĩ đạo đức lối sống lành mạnh, tinh thần dũng cảm đấu tranh bảo vệ danh dự và quyền lợi quốc gia, bảo vệ lẽ phải và sự cơng bằng; cĩ kiến thức cơ bản về chính trị, xã hội, văn hĩa; cĩ khả năng phân tích, bình luận, cĩ trình độ lý thuyết và kỹ năng thực hành báo chí; cĩ tác phong làm việc khoa học trong mơi trường năng động và luơn đổi mới như báo chí. Chương trình cũng giúp sinh viên phát triển về

thể chất và các phẩm chất tâm lý phù hợp với các yêu cầu và địi hỏi của hoạt động báo chí căng thẳng trong xã hội hiện đại.

2.1.4. Nội dung chương trình đào tạo

2.1.4.1. Chương trình đào tạo Cao đẳng chính qui

- Đào tạo chuyên ngành Báo chí, Kỹ thuật diện tử, Tin học ứng dụng - Thời gian đào tạo: 3 năm

- Nội dung chương trình đào tạo ngành Báo chí:

Bảng 2.1: Nội dung chương trình đào tạo ngành báo chí hệ cao đẳng

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 26 - 29)