Tổ chức việc mở rộng mối quan hệ với các cơ sở thực tập

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 60 - 68)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.2.7. Tổ chức việc mở rộng mối quan hệ với các cơ sở thực tập

Một phĩng viên trẻ, lại là một sinh viên, thì khơng thể một mình tác nghiệp mà cần được một phĩng viên kinh nghiệm dẫn dắt. Cĩ như vậy mới vào được những nơi mà thơng thường họ

khơng vào được. Để giúp sinh viên, học sinh thuận lợi hơn trong việc tìm địa điểm thực tập, ngồi việc thơng tin, tư vấn; nhà trường cịn phải cĩ mối quan hệ mật thiết, rộng rãi với bao giới. Khi tìm hiểu về mối quan hệ giữa nhà trường và các cơ sở thực tập là các đơn vị báo, đài, cơ sở truyền thơng trên địa bàn trong, ngồi Thành phố; chúng tơi nhận thấy, cĩ 71,67% ý kiến giáo viên cho rằng, nhà trường cần mở rộng mối quan hệ hơn nữa với cơ sở thực tập, vì hiện nay, các mối quan hệ của nhà trường với các cơ sở báo chí trên địa bàn Thành phố nĩi riêng, ngồi tỉnh nĩi chung, là chưa nhiều. Nhà trường và cơ sở thực tập đơi lúc chưa nắm bắt được nhu cầu của nhau, khiến sinh viên lúng túng, chưa thật sự an tâm khi chọn địa điểm thực tập.

Tìm hiểu vấn đề này với các cơ sở thực tập, chúng tơi ghi nhận ý kiến: Hầu hết các trung tâm đào tạo báo chí đều chỉ “giao quân” và “ rút quân”, chứ chưa cĩ liên hệ, phối hợp chặt chẽ

với tịa soạn để hướng dẫn thực tập cho sinh viên.

Cĩ 15% ý kiến cho rằng nhà trường cần ký hợp đồng lâu dài với các cơ sở thực tập tiếp nhận sinh viên hàng năm. Đây cũng là một ý kiến cần đựơc xem xét kỹ. Kết quả tổng hợp được trình bày ở bảng 2.45:

Bảng 2.45: Khảo sát ý kiến của giáo viên về việc nhà trường cĩ nên mở rộng mối quan hệ với các cơ sở thực tập Ý kiến Lựa chọn Tỷ lệ % Mở rộng mối quan hệ với cơ sở thực tập 43 71.67 Ký hợp đồng lâu dài với cơ sở thực tập tiếp nhận sinh viên hằng năm 09 15 Ý kiến khác 00 00

Kết luận Chương 2

Khi tìm hiểu về nhận thức việc thực tập tại trường và thực trạng việc thực tập tại cơ sở, dưới gĩc nhìn của sinh viên báo chí, giáo viên, cán bộ nhà trường, chúng tơi nhận thấy:

 Thực trạng

Thực trạng cơng tác tổ chức và quản lý thực tập ở trường Cao Đẳng Phát thanh-Truyền hình II từ khi trường được thành lập đến nay đạt được những kết quả nhất định, đã tạo được lịng tin nơi sinh viên và các cơ sở tiếp nhận sinh viên thực tập. Bước đầu, kết quả thực tập cũng gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, đáp ứng một phần nhu cầu của xã hội, của các cơ quan báo chí truyền thơng trên địa bàn Miền Nam.

Tuy nhiên, cơng tác này vẫn cịn những tồn tại cơ bản:

* Về việc chuẩn bị cho sinh viên đi thực tập:

- Sinh viên chưa được chuẩn bị thật chu đáo về mặt nhận thức để thấy được tầm quan trọng của việc thực tập. Để từ đĩ, họ cĩ ý thức trách nhiệm hơn đối với việc tự liên hệ với cơ sở trong việc tìm địa điểm thực tập, và nỗ lực để hồn tất kỳ thực tập.

- Sinh viên cũng chưa được chuẩn bị thật chu đáo về kỹ năng trước khi bước vào thực tế, nên xảy ra tình trạng sinh viên cảm thấy những gì học được ở trường cịn khác xa so với thực tế. Ví dụ sinh viên sẽ gặp lúng túng trong tác nghiệp, từ khâu chọn đề tài, đến đi phỏng vấn, tổ

chức tác phẩm, sử dụng ngơn từ…

- Việc phân cơng người tư vấn cho sinh viên trước khi đi thực tập cho tới thời điểm này

được đánh giá cịn nhiều bất cập. Sinh viên rất cần được cung cấp đấy đủ hoặc tương đối đầy đủ

những thơng tin về cơ sở thực tập. Họ cũng cần được tư vấn về các vấn đề liên quan đến thực tập.

- Việc giải quyết các giấy tờ liên quan đến thực tập đơi khi cịn chậm chạp.

* Về việc tổ chức cho sinh viên đi thực tập:

- Về việc xác định người chịu trách nhiệm quản lý thực tập, hiện chưa cĩ sự thống nhất vì hầu hết thành viên tham gia quản lý thực tập kiêm nhiệm nhiều việc nên quản lý thực tập khơng

được xem là cơng việc chính; vì thế, họ cũng chưa dành nhiều thời gian và cơng sức cho việc này.

- Việc theo dõi, kiểm tra thực tập là khơng cĩ, vì chưa cĩ qui định, thiếu nhân lực.

* Về nội dung và hình thức thực tập:

- Nội dung thực tập tại trường được áp dụng nhiều năm nay là tương đối ổn định. Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế của nghề báo hiện đại, nội dung và hình thức này cần được bổ

sung, chỉnh sửa cho phù hợp.

- Khâu tuyên truyền, giáo dục ý thức cho sinh viên hiểu được tầm quan trọng của thực hành tại trường cịn sơ sài chưa đạt yêu cầu.

- Khâu kiểm tra giám sát việc giảng dạy của các giáo viên hướng dẫn thực tập cũng chưa

được coi trọng.

- Một bộ phận sinh viên yếu kém chưa bắt kịp đà tiến triển chung, các mức độ ứng dụng của mơn học, chưa tự tin khi bước vào thực tế.

- Trang thiết bị phục vụ giảng dạy chuyên ngành chưa được đầu tư xứng tầm với một trường nghề Phát thanh-Truyền hình của khu vực miền Nam.

* Đối với thực tập cơ sở:

- Chỉ tiêu tin bài của cả 2 hệ Cao đẳng và Trung cấp cũng cần được xem xét lại vì vẫn cịn một bộ phận sinh viên khá vất vả để hồn thành chỉ tiêu này. Giảm số lượng, tăng chất lượng của chỉ tiêu tin bài là một ý kiến cần xem xét khi biên soạn nội dung thực tập trong điều kiện hài hịa giữa kế hoạch giảng dạy của nhà truờng với thực tế làm báo của một số tịa soạn hoặc đài PT-TH. Vì trong quỹ thời gian nhất định, mặc dù sinh viên thực tập đã nỗ lực tìm kiếm sự kiện để viết nhưng khơng phải tin bài nào viết cũng được đăng hoặc phát sĩng một cách dễ

dàng. Việc thực hiện chỉ tiêu tin bài vê mặt nào đĩ đã gây sức ép cho tịa soạn. Về vấn đề này, Nhà báo Lê Nghiêm (Báo Nhân Dân) cho rằng: Thà viết một tin sâu với cấu trúc hồn chỉnh, viết một bài mà qua hết các khâu, cịn cĩ tác dụng hơn viết mười bài khơng được dẫn dắt. Đối với sinh viên thực tập, nên coi việc viết là để học chứ khơng phải viết chỉđể cĩ bài đăng báo

- Hình thức thực tập tại cơ sở là tương đối ổn định, tuy nhiên vẫn cịn cĩ ý kiến cho rằng nên kéo dài thời gian thực tập này để sinh viên cọ sát nhiều hơn nữa với thực tế.

* Kết quả thực tập:

- Khi đi thực tập, phần đơng sinh viên chỉ thực hiện theo yêu cầu, chỉ dẫn, phân cơng của người hướng dẫn, hoặc theo chỉ tiêu tin bài đã được phổ biến. Số sinh viên cĩ kết quả thực tập vượt mức chuẩn về cả số lượng lẫn chất lượng, rất ít. Một số sinh viên chưa thực sự chủ động và cũng chưa mạnh dạn đề ra những mục tiêu cho bản thân, dẫn đến kết quả thực tập cịn sơ sài, khơng đáp ứng kỳ vọng và mong muốn của các giáo viên.

- Khi xác định các tiêu chuẩn để đánh giá kết quả thực tập cho sinh viên, đa số giáo viên

ra một tiêu chí cụ thể để áp dụng trong việc đánh giá kết quả một cách khoa học, tránh cảm tính hay thiên vị, là chưa cĩ.

- Trường cũng như Khoa chưa đề ra được biểu mẫu nhận xét đánh giá cũng như hướng dẫn cụ thể về cách cho điểm.

 Nguyên nhân:

Khi phân tích những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, chúng tơi chú ý đến những nguyên nhân:

* Về việc chuẩn bị cho sinh viên đi thực tập:

- Chuẩn bị cho sinh viên đi thực tập là bước khởi đầu hết sức quan trọng cho tồn bộ

khâu thực tập của sinh viên. Ở thời điểm này vai trị tham mưu, tư vấn của trưởng, phĩ khoa hoặc giáo viên chủ nhiệm là vơ cùng quan trọng. Theo thăm dị bằng phỏng vấn của chúng tơi, ý thức nghề nghiệp của một bộ phận sinh viên học báo chí là rất mờ nhạt, đơi khi họ đăng ký học chỉ để theo mốt (Báo chí hiện tại là một ngành “hot” trong xu hướng chọn nghề của giới trẻ). Ở những sinh viên này, nguyên tắc “5S” (sống sâu sắc say sưa) của người làm báo là nguyên tắc của…người khác; nên họ rất cần được giúp đỡ kịp thời trước khi vào thực tế nếm trải những “khĩ khăn bầm dập” của nghề. Phân tích trên cho thấy, vai trị tham mưu, tư vấn cho sinh viên thời gian qua là chưa đủđể chuẩn bị cho sinh viên bước vào thực tế thực tập.

- Bên cạnh đĩ, bộ phận quản lý thực tập cũng chưa tổ chức những diễn đàn giải đáp những thắc mắc cho sinh viên trước mỗi kỳ thực tập. Trong đĩ cung cấp cho sinh viên những thơng tin cơ bản về các địa điểm thực tập để sinh viên cĩ cái nhìn tổng quát hơn về nơi mà mình sắp đến; hoặc tư vấn, giới thiệu các cơ sở thực tập cĩ mối quan hệ tốt với nhà trường. Nhiều ý kiến từ phía các cơ sở thực tập đề cập đến hình thức “hợp đồng” giữa các Trung tâm

đào tạo báo chí và các tịa soạn để sinh viên báo chí cĩ điều kiện tiếp xúc với mơi trường thực tiễn và học các kỹ năng nghề nghiệp. Đây là ý kiến cần được xem xét thực hiện.

- Khi sinh viên cĩ thắc mắc về cơ sở thực tập, về năng lực của bản thân, lo lắng khơng biết cĩ đáp ứng nhu cầu của cơ sở hay khơng thì chưa nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ giáo viên chủ nhiệm- một cầu nối hết sức quan trọng giữa sinh viên với Khoa, Trường. Từ đĩ dẫn

đến việc các em chọn điạ điểm thực tập thiếu sự cân nhắc giữa yêu cầu của cơ sở báo chí với năng lực và điều kiện thực tế của bản thân. Tình trạng này dẫn đến việc sinh viên thực tập với kết quả khơng tốt hoặc bị cơ sở thực tập từ chối.

- Trường Cao đẳng PT-TH II là một trường nghề non trẻ so với bề dày của lịch sử báo chí Việt Nam, trải qua 6 lần đổi tên, 5 đời Hiệu trưởng mà chỉ cĩ vị Hiệu trưởng nhiệm kỳ

2005-2008 là cơng tác trong ngành PT-TH (TS.Trần Thị Tri- Phĩ Ban Đối ngoại Đài Tiếng Nĩi Việt Nam); nên mối quan hệ với các cơ quan, đơn vị báo chí trên địa bàn Thành phố và các Tỉnh lân cận cịn hạn chế.

- Một số giáo viên giảng dạy chuyên ngành báo chí của trường chưa hề cơng tác ở một cơ

quan báo chí nào, nên việc làm cầu nối cho các em tiếp xúc, làm quen, hoặc cĩ thêm thơng tin về các cơ quan báo chí trước khi đi thực tập là rất khĩ.

- Một số sinh viên chọn địa điểm thực tập chưa phù hợp do bản thân khơng lượng được sức mình, hoặc khơng được tự vấn đến nơi đến chốn. Thực tế đã xảy ra tình trạng sinh viên khơng nắm rõ yêu cầu của cơ sở thực tập, hoặc khơng tuân thủ ý kiến của thầy cơ giáo nên chọn lựa địa điểm mơt cách tùy tiện, chưa phù hợp. Sinh viên bị cơ sở từ chối hoặc tự đào thải mình, chuyển cơ sở thực tập khác sau vài ngày thử sức. Trong trường hợp này, sinh viên sẽ gặp khĩ khăn và kết quả thực tập của sinh viên cũng bịảnh hưởng nhất định.

* Về việc tổ chức cho sinh viên đi thực tập

- Việc tổ chức thực tập bao gồm việc xây dựng kế hoạch thực tập và hướng dẫn sinh viên thực hiện các cơng việc thực tập trong thời gian thực tập. Khoa báo chí và phịng đào tạo là hai

đơn vị chủ yếu tham gia chính vào các khâu này. Nhưng trên thực tế, cả 2 đơn vị chưa cĩ sự kết hợp chặt chẽ trong việc quản lý thực tập, từ khâu lên kế hoạch đến triển khai thực hiện, dẫn đến việc sinh viên gặp khĩ khăn. Cụ thể ở khĩa 04 Cao đẳng báo chí (khĩa đầu tiên trường đào tạo hệ Cao đẳng do kết hợp với Trường Cao đẳng Phát thanh-Truyền hình I), sinh viên khá vất vả

với việc tìm một nội dung thống nhất cho việc thực hiện đề tài, và một địa chỉ cụ thể để được giải đáp những thắc mắc liên quan đến thực tập.

- Việc giải quyết giấy tờ liên quan đến thực tập đơi khi cịn chậm chạp vì nhân sự mỏng, kiêm nhiều việc, vì thế cĩ một số sinh viên mất nhiều thời gian cho việc hồn tất các thủ tục trước khi thực tập.

* Về nội dung và hình thức thực tập: *Thực tập tại trường:

- Nội dung thực tập tại trường theo thăm dị của chúng tơi là tương đối vừa sức, tuy nhiên một số nội dung được đề nghị bổ sung như: Biên tập, dẫn chương trình, sản xuất phim…cần

được xem xét trên bối cảnh cân đối nhân lực và trang thiết bị hỗ trợ giảng dạy.

- Việc bồi dưỡng nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên cịn hạn chế do thiếu nhân lực, lực lượng cán bộ, giáo viên mỏng, kiêm nhiệm nhiều việc.

- Một trong những nguyên nhân chi phối kết quả thực tập tại trường của sinh viên là một bộ phận giáo viên hướng dẫn thực tập tại trường chưa nhiệt tình, dẫn đến sinh viên cũng thiếu “ lửa” trước khi bước vào kỳ thực tập cơ sở.

- Cơ sở vật chất của trường cịn nghèo nàn, thiếu thốn, khơng đủ điều kiện để triển khai các nội dung học. Một số trang thiết bị hư cũ, hỏng hĩc, phịng thực hành chật hẹp.

- Chương trình học mặc dầu cĩ chú trọng đến khâu thực hành nhưng vẫn bị “lệch” giữa lý thuyết và thực tế (tỷ lệ 70 lý thuyết/30 thực hành, trong khi yêu cầu thực tế là 50/50).

*Thực tập tại cơ sở:

- Trong thời gian thực tập cơ sở, cĩ sinh viên cũng chưa tận dụng hết thời gian thực tập vào mục đích thực tập, chưa thực sự nỗ lực, dốc hết sức cho đợt thực tập. Thậm chí cĩ sinh viên xem đợt thực tập giống như đợt …nghỉ hè, chỉ ngồi ở tịa soạn đọc báo, lướt web hoặc đến tịa soạn rất ít, thay vì phải dành thời gian biểu để quan sát, tìm hiểu cơng việc, đi thực tế...

- Ngược lại, cũng cĩ sinh viên nĩng vội địi bắt tay ngay vào cơng việc cụ thể, mong làm thế nào để “ra sản phẩm”, hoặc quá bạo dạn, muốn chứng tỏ mình, chủ động đi tác nghiệp một mình dưới danh nghĩa là người của tịa soạn, khiến nhiều tịa soạn e ngại.

- Số sinh viên khác thì lại quá tự tin, khơng chịu tiếp thu, khơng cĩ thái độ cầu thị; hoặc cĩ tiếp thu thì cũng trong trạng thái…vị đầu bức tai, giận dỗi hay đầy nước mắt, khiến một số

người hướng dẫn khơng cĩ thiện cảm. Một số khác do thiếu kỹ năng giao tiếp nên nhược điểm lớn nhất của họ là e ngại, nhút nhát khi tiếp xúc trước những đối tượng cần gặp gỡ dẫn đến hiệu qủa khai thác thơng tin rất kém.

- Cũng cần kểđến sinh viên chưa biết cách ứng xử trong những tình huống cĩ thể gặp khi

đi thực tập, thể hiện sự kém cỏi, vụng về khi cĩ vấn đề cần giải quyết. Cĩ những sinh viên nắm rất chắc lý luận về các thể loại báo chí, nhưng kỹ năng giao tiếp, kỹ năng khai thác thơng tin,

đặt câu hỏi cịn rất hạn chế, thậm chí kém cỏi. Những sự cố này mang đến cho sinh viên tâm trạng đi thực tập vì sự bắt buộc, mất hết hứng thú và niềm tin ban đầu.

- Khơng phải sinh viên nào cũng được cơ sở báo chí tạo điều kiện để thực tập một cách hiệu quả. Vẫn cịn tình trạng sinh viên thực tập như một người để cơ sở thực tập “sai vặt”; vì

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)