Tìm hiểu những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 56 - 58)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.2.5. Tìm hiểu những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở

2.2.5.1. Tìm cơ sở thực tập

Khi tìm hiểu vế những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập cơ sở, chúng tơi nhận thấy sinh viên gặp rất nhiều khĩ khăn. Theo ghi nhận của chúng tơi trình bày ở bảng 43, cĩ 56,2% sinh viên cho rằng họ găp khĩ khăn nhất là ở khâu tự đi tìm cơ sở thực tập. Đây là khâu mở đầu cho qui trình thực tập tại cơ sở của sinh viên. Sau khi nhận được thơng báo từ nhà trường về đợt thực tập, họ bắt đầu cuộc hành trình tự tìm cơ sở, tự liên hệ cơ sở thực tập, xin giấy giới thiệu để được đến cơ sở đĩ. Sinh viên gặp khĩ khăn vì phải tự liên hệ, tự tìm kiếm trong điều kiện thiếu thốn phương tiện, chi phí và ít mối quen biết hoặc khơng quen biết ai cĩ liên quan đến cơ sở thực tập.

Tìm hiểu ý kiến của giáo viên về việc về thực trạng triển khai việc thực tập tại cơ sở, chúng tơi nhận thấy cơng việc đầu tiên mà sinh viên phải làm là tự tìm hiểu và liên hệ địa điểm thực tập. Đây được xem là khâu khĩ nhất của sinh viên khi bước ra thực tế. Đa số các em khơng tự tìm được địa điểm thực tập một cách dễ dàng. Vì vậy mong muốn của sinh viên là được giúp

đỡ càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên khi đặt vấn đề này với giáo viên, đa số đều cho rằng việc liên hệ, tìm hiểu địa điểm thực tập là việc của sinh viên (80%). Chỉ một số ít cho rằng đĩ là việc của khoa hay của trường. Kết quả khảo sát được chúng tơi trình bày trong bảng 2.40:

Bảng 2.40: Khảo sát ý kiến của giáo viên về việc liên hệ, tìm địa điểm thực tập

Đơn vị Lựa chọn Tỷ lệ %

Nhà trường 01 1.7

Khoa 09 15

Sinh viên 48 80

Xin được chỗ thực tập đã khĩ, nhưng khi xin được rồi thì nhiều người rơi vào tình cảnh khơng được giao việc gì để làm. Với những sinh viên đã từng đi làm hay cĩ nhiều mối quan hệ

thì chuyện tìm một nơi thực tập khơng đến nỗi. Nhưng với những sinh viên lâu nay chỉ biết học, thì việc kiếm cho mình một chỗ thực tập cịn khĩ hơn đi tìm việc làm. Thực tế vẫn cĩ đơn vị

xem chuyện nhận sinh viên thực tập là một gánh nặng, chứ khơng xem đợt thực tập của sinh viên là cơ hội để tìm kiếm nhân tài. Đây là một trong những yếu tố cần xem xét trong hoạt động

đối ngoại, để cĩ biện pháp cải tiến việc tìm địa điểm thực tập.

2.2.5.2. Hướng dẫn thực tập

Khĩ khăn tiếp theo mà sinh viên gặp phải trong quá trình đi thực tập tại cơ sở là khơng nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình từ phía người hướng dẫn tại cơ sở thực tập. Qua phỏng vấn tìm hiểu các thế hệ sinh viên thực tập nhiều năm qua, chúng tơi ghi nhận được khơng ít những than phiền từ phía sinh viên do khơng được hướng dẫn nghiệp vụ, hoặc khơng gặp được người hướng dẫn tận tình. Cĩ sinh viên sau đợt thực tập đã phát hiện mình cĩ năng khiếu ….pha trà, hoặc…sắp sếp ngăn nắp các loại sách báo tạp chí. Vẫn thấy rằng, kết quả thực tập tốt hay khơng phần lớn là do sự nỗ lực của mỗi sinh viên, nhưng trên thực tế vẫn cĩ đơn vị xem chuyện nhận sinh viên thực tập là một gánh nặng.

2.2.5.3. Kinh phí hỗ trợ thực tập

Chi phí cho tồn đợt thực tập cũng là một vấn đề lo lắng của sinh viên. Trong tồn đợt, kinh phí nhà trường hỗ trợ thực tập cho sinh viên là 50.000đ. Ở bảng 2.36, khi nghiên cứu về

mức độ phù hợp của kinh phí hỗ trợ thực tập, chúng tơi nhận thấy, cĩ 48,1% ý kiến cho rằng mức hỗ trợ này là tương đối phù hợp. Trị số M= 1,76 cho thấy ý kiến trả lời tương đối tập trung, ghi nhận việc được cấp kinh phí hỗ trợ thực tập như trên là chấp nhận được.

Chúng tơi cũng điều tra chi phí thực của sinh viên khi đi thực tập, và nhận thấy mức trung bình mỗi sinh viên phải chi trong 2 tháng đi thực tế nằm ở khoảng 500.000đ. Vì ngân sách cĩ hạn, thực tế những năm 1998, 1999, nhà trường khơng hỗ trợ kinh phí thực tập cho sinh viên. Tuy nhiên, một số cơ sở thực tập cĩ chế độ chi trả nhuận bút cho sinh viên thực tập cĩ tin bài được đăng hoặc phát sĩng. Nguồn thu này cũng giúp trang trải một phần chi phí thực tập, giúp sinh viên vượt qua khĩ khăn ban đầu. Việc chi trả nhuận bút cũng thể hiện được khả năng thích nghi với mơi trường báo chí hoặc ngược lại của sinh viên, động viên kịp thời những sinh viên năng động, làm tốt cơng việc.

Bảng 2.41: Tìm hiểu những khĩ khăn của sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở PT- TH

Khĩ khăn Lựa chọn Tỷ lệ % Phải tự liên hệ, khơng quen biết 120 56,2 Khơng được hướng dẫn nhiệt tình 07 2.7 Thiếu phương tiện, chi phí 06 2.3

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)