Tìm hiểu mong muốn của sinh viên về thực tập tại các cơ sở PT-TH

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 58 - 60)

- Quản lý việc đánh giá thực tập

B. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 104 đơn vị học trình (đvht) TT Tên học phần đSvht ố

2.2.6. Tìm hiểu mong muốn của sinh viên về thực tập tại các cơ sở PT-TH

2.2.6.1. Về thời gian thực tập

Tìm hiểu về mong muốn của sinh viên đối với đợt thực tập tại các cơ sở PT-TH, chúng tơi thu được kết quả ghi nhận ở bảng 2.42:

Bảng 2.42:Mong muốn của sinh viên về thời gian thực tập

Kiến nghị Lựa chọn Tỷ lệ % M Dài hơn 51 19.6 Hợp lý 06 2.3 Rút ngắn lại 05 1.9 2.74 Nhận xét:

Với trị số M= 2.74, đa số ý kiến sinh viên cho rằng cần kéo dài thêm thời gian thực tập tại cơ sở (19,6%ý kiến lựa chọn). Chỉ cĩ một số ít cho rằng hợp lý hoặc kiến nghị rút ngắn lại.

Điều đĩ cho thấy sinh viên rất yêu thích cơng việc cụ thể ở cơ sở và mong muốn được kéo dài thêm thời gian. Tuy nhiên điều này lại khơng phù hợp với thực tế triển khai hoạt động dạy và học tại trường, sau 2 tháng thực tế, sinh viên quay về trường, phải tiếp tục tuần lễ ơn tập và thi tốt nghiệp ngay sau đĩ.

2.2.6.2. Về chuẩn bị cho đợt thực tập tại các cơ sở PT-TH:

- Sinh viên cần được giới thiệu hỗ trợ thực tập, được chuẩn bị thêm về mặt tâm lý, hoặc

được giới thiệu thêm về những tình huống cĩ thể gặp trong quá trình thực tập. - Sinh viên cần được giới thiệu về cơ sở thực tập về mọi mặt.

- Sinh viên cần được trang bị kỹ hơn về giao tiếp trong mơi trường báo chí, đặc biệt là giao tiếp để khai thác thơng tin.

- Nhà trường nên tổ chức diễn đàn giải đáp, trao đổi các thơng tin cĩ liên quan đến thực tập trước mỗi kỳ thực tập: Các cơ sở thực tập nên đến hoặc khơng nên đến, đặc trưng của các cơ sở thực tập đĩ.

- Tăng cường nội dung thực tập cho phong phú, theo kịp đà tiến triển chung của báo chí. - Xem xét cân đối lại chỉ tiêu tin bài trong đợt thực tập tại các cơ sở PT-TH.

- Sinh viên cũng mong muốn trường hoặc khoa tổ chức giao lưu giữa sinh viên cũ và sinh viên mới để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về các hình thức thực tập tại các cơ sở PT-TH.

2.2.6.4. Mong muốn của sinh viên trong mơi trường thực tế

Khi tìm hiểu về mong muốn của sinh viên trong mơi trường thực tế, chúng tơi đã ghi nhận được những ý kiến của sinh viên được trình bày trong bảng 2.43:

Bảng 2.43: Mong muốn của sinh viên trong mơi trường thực tế

Mong muốn Lựa chọn Tỷ lệ %

Được giúp đỡ tận tình 33 12.7 Cĩ thêm kinh nghiệm, phát huy

sở trường

09 3.5

Kiến thức thực tế 15 5.8

Nhận xét:

Từ giảng đường bước ra mơi trường thực tế, đa số sinh viên cịn bỡ ngỡ, chưa quen. Cơng việc cụ thể của họ là chờ đợi sự phân cơng người giám sát của cơ sở thực tập, sau đĩ mới biết mình được phép đi đâu và làm gì? Vì vậy, mong muốn đầu tiên của sinh viên là gặp được người giúp đỡ tận tình trong mơi trường mà tất cả đối với họ đều lạ lẫm. Đây là mong muốn

được lựa chọn nhiều nhất (12,7%). Số cịn lại cho rằng, ngồi việc muốn được giúp đỡ tận tình, sinh viên cịn mong muốn qua đợt thực tập, họ được phát huy sở trường, tích lũy một số kinh nghiệm từ thực tế cơng việc để cĩ thể tìm kiếm một cơng việc chuyên ngành trong tương lai một cách thuận lợi hơn.

Thực tập là một trong những yếu tố quyết định việc ra trường của sinh viên, đồng thời cũng là nỗi ám ảnh của khơng ít sinh viên. Việc quy định sinh viên phải tự tìm chỗ thực tập vừa là thử thách vừa là khĩ khăn cho sinh viên. Với số sinh viên đã từng đi làm hoặc cĩ những mối quan hệ với các cơ sở thì việc tìm cho mình một nơi thực tập khơng đến nỗi nào. Nhưng với những người “lâu nay chỉ biết học” thì việc tìm kiếm cho mình một chỗ thực tập cịn khĩ hơn tìm việc làm. Hiểu biết hoặc cĩ trong tay một số địa chỉ, thơng tin về các cơ sở thực tập trước khi đi thưc tập là vơ cùng quý giá. Vì vậy, mong muốn của đa số sinh viên là được tư vấn, giới thiệu về các cơ sở thực tập báo chí càng nhiều càng tốt.

Khi được hỏi về ý kiến sinh viên cĩ cần được tư vấn giới thiệu về cơ sở mà họ sắp đến thực tập, 88,8% sinh viên cho rằng rất cần được tư vấn. Đây là nội dung mà bộ phận quản lý,

triển khai việc thực tập cịn bỏ ngỏ. Hầu hết sinh viên đều tự tìm hiểu cơ sở thực tập mà mình sẽ

tới. Chúng tơi đã tổng hợp được kết quảđiều tra được trình bày trong bảng 2.44.

Bảng 2.44: Ý kiến sinh viên cĩ cần được tư vấn giới thiệu về cơ sở mà họ sắp đến thực tập

Mức độ đánh giá Lựa chọn Tỷ lệ %

Cĩ 231 88,8

Khơng 08 3.1

Một phần của tài liệu Thực trạng quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường tiểu học của trưởng phòng giáo dục đào tạo huyện Thốt Nốt, Cần Thơ (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)