M ục tiêu yêu cầu chung.
2.3.2. đánh giá các mặt của việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.
Bảng 2.3. Các ý kiến đánh giá việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.
ý kiế n Nội dung Trung bình Độ lệch T TC Thứ bậc 4. Do cấp trên giao chỉ tiêu chuẩn hóa quá
ít
3,612 1,229 8
6. Số lượng giáo viên Tiểu học chưa đạt chuẩn còn nhiều
3,376 1,157 12
7. Do giáo viên từ nhiều nguồn đào tạo khác nhau và công tác bồi dưỡng ít nên việc dạy, học còn khó khăn
3,743 0,977 7
10. Chưa đáp ứng nhu cầu 3,353 1,049 13 15. Do chế độ lương còn thấp nên giáo viên
đi học còn gặp nhiều khó khăn
4,217 1,039 2
31. Giáo viên lớn tuổi, gia đình khó khăn nên không có điều kiện tập trung học tập
3,559 1,185 9
32. Giáo viên không được đào tạo chuyên môn, Nhạc, Tin học… trong những năn trước đây nên việc học bồi dưỡng gặp khó khăn
3,906 1,127 6
33. Không có giáo viên dạy thay nên giáo viên không có điều kiện đi học
3,463 1,259 10
34. Địa bàn huyện cách xa trường Cao
đẳng sư phạm (> 40km) nên việc đi học của giáo viên gặp khó khăn
4,102 1,080 5
35. Tỉnh đã đầu tư kinh phí hỗ trợ cho giáo viên đi học nhưng vẫn chưa đáp ứng nhu cầu thực tế
36. Thư viện các trường đã được đầu tư
nhưng chưa đủ sách cho giáo viên tham khảo, học tập 4,220 0,992 1 37. Phòng học bàn ghế học sinh chưa phù hợp với việc đổi mới phương pháp giảng dạy 4,207 1,058 3
38. Giáo viên có hoàn cảnh kinh tế khó khăn nên ngại đi học nâng cao trình độ
3,380 1,233 11
Qua kết quả của bảng 2.3. Cho thấy: Mặc dù đa số giáo viên tiểu học có nguyện vọng được
đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nhưng gặp một số khó khăn như: chỉ tiêu cấp trên cho đi học ít, không có giáo viên dạy thay, địa bàn huyện cách xa trường CĐSP, chế độ lương còn thấp và sự hỗ trợ của UBND tỉnh còn ít đó là những vấn đề cơ bản làm hạn chế việc học tập chuẩn hóa và trên chuẩn đối với đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện Phú Giáo.