Kết quả nghiên cứu được phân tích theo yếu tố và một số tham số liên quan 1 Yêu cầu của việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.

Một phần của tài liệu Quản lý việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phủ Giáo ,Bình Dương (Trang 44 - 47)

M ục tiêu yêu cầu chung.

2.3.Kết quả nghiên cứu được phân tích theo yếu tố và một số tham số liên quan 1 Yêu cầu của việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.

2.3.1. Yêu cầu của việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.

Bảng 2.2. Các ý kiến về yêu cầu của việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học.

ý kiến Nội dung Trung bình độ lệch TC Thứ bậc 5. Huyện đã tạo điều kiện cho giáo

viên đi học đạt chuẩn và trên chuẩn

4,276 0,732 15

9. Để phát triển nguồn nhân lực cho huyện

4,277 0,812 14 11. Việc đào tạo bồi dưỡng nâng

cao trình độ đội ngũ là rất cần thiết

4,713 0,627 1

12. Quan tâm tốt đối với giáo viên ở

vùng sâu, vùng xa (tạo điều kiện về kinh phí và thời gian học tập)

4,465 0,903 6

13. Giáo viên mong muốn được học

đạt chuẩn và trên chuẩn

4,642 0,647 2

21. Giáo viên có ý thức việc học tập nâng cao trình độ

4,408 0,712 8

25. Sự đồng thuận của gia đình cho giáo viên đi học

4,181 0,772 16 27. Chính sách của nhà nước về

hưởng lương theo trình độ đào tạo là một trong những động lực

để giáo viên phấn đấu học tập nâng cao trình độ

4,386 0,821 10

28. Vị trí của nhà giáo đang được xã hội khẳng định là động lực để

giáo viên học tập bồi dưỡng nhiều hơn

39. Chú trọng thực chất hơn là chạy theo số lượng, thành tích

4,455 0,849 7

40. Tạo điều kiện thuận lợi về thời gian và kinh phí cho giáo viên đi học

4,343 0,781 11

41. Mở thêm nhiều lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên

4,520 0,693 5

42. Ưu tiên giáo viên dạy học, giáo dục hiệu quả, nhằm tạo động lực phấn đấu cho nhiều giáo viên khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4,324 0,796 12

44. Đầu tư cho cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để giáo viên phát huy

được tốt phương pháp giảng dạy mới

4,635 0,657 3

45. Tăng cường kiểm tra đánh giá các lớp để nâng cao chất lượng học tập (nhất là các lớp học từ

xa)

4,303 0,833 13

46. Thực hiện việc sắp xếp phân loại chất lượng đội ngũ giáo viên theo trình độ để nâng cao chất lượng giáo dục 4,114 0,898 17 47. Mở các lớp bồi dưỡng vào thứ bảy, chủ nhật tạo điều kiện cho giáo viên đi học 4,101 1,000 18

48. Liên kết với trường Cao đẳng sư

phạm mở lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên tại huyện

Qua kết quả của bảng 2.2. cho thấy.

- Việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên là yêu cầu cấp thiết, điểm trung bình 4,713 xếp thứ

nhất.

- Đa số số giáo viên mong muốn được ĐTBD đạt chuẩn và trên chuẩn,đạt trung bình 4,642 xếp thứ hai.

- Đầu tư CSVC, thiết bị dạy học để giáo viên có đủđiều kiện phát huy phương pháp giảng dạy mới theo nội dung, chương trình đổi mới giáo dục phổ thông điểm trung bình 4,635 xếp thứ

ba.

- Liên kết với trường CĐSP Bình Dương mở nhiều lớp bồi dưỡng sư phạm tại huyện để

nâng cao trình độĐNGV, điểm trung bình 4,588 xếp thứ tư.

Như vậy nhận thức và ý thức muốn được giảng dạy đạt chất lượng cao của đội ngũ giáo viên tiểu học ở huyện rất tốt, để làm được điều đó thì việc ĐNGV phải học tập nâng cao trình

độ là tất yếu khách quan, phù hợp với yêu cầu chỉ đạo của ngành giáo dục, của đảng và của nhà nước.

Một phần của tài liệu Quản lý việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phủ Giáo ,Bình Dương (Trang 44 - 47)